Đọc bài ca 1 và trả lời các câu hỏi:
- Việc dẫn cưới và thách cưới ở đây có gì khác thường? Cách nói của chàng trai và cô gái có gì đặc biệt? Từ đó anh (chị) hãy nêu cảm nhận của mình về tiếng cười của người lao động trong cảnh nghèo.
- Bài ca dao có giọng điệu hài hước, dỉ dỏm, đáng yêu là nhờ những yếu tố nghệ thuật nào?
Dòng nào sau đây không phải là nghệ thuật của ca dao châm biếm, hài hước?
A. Nghệ thuật dựng cảnh và xây dựng chân dung nhân vật.
B. Nghệ thuật miêu tả nội tâm tinh tế.
C. Sử dụng nhiều lối nói phóng đại, tương phản và đối lập.
D. Ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc.
Theo anh (chị), việc làm của nhân vật Ngô Tử Văn có ý nghĩa gì?
a) Thể hiện quan điểm và thái độ của người trí thức muốn đả phá sự mê tín thần linh của quần chúng bình dân. b) Thể hiện sự khảng khái, chính trực và dũng cảm muốn vì dân trừ hại. c) Thể hiện tính hiếu thắng của người trẻ tuổi. d) Thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ qua việc diệt trừ hồn tên giặc xâm lược hung bạo, bảo vệ Thổ thần nước Việt, người từng có công giúp Lí Nam Đế chống ngoại xâm. e) Ý kiến khác. Giải thích nguyên nhân sự chọn lựa của anh (chị).Cho bài ca dao :
“Em tưởng nước giếng sâu
Em nối sợi gầu dài
Ai ngờ nước giếng cạn
Em tiếc hoài sợi dây.”
1. Biện pháp tu từ trong bài ca dao là ?
A. So sánh B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nói quá
2. Tâm sự của bài ca dao trên là tâm sự của ai với ai?
A. Em với chị. B. Người yêu với người yêu
C. Anh với em D. Chàng với nàng
3. Tâm sự trên được thể hiện ở yếu tố nào ?
A. Cách miêu tả giếng nước
B. Mối quan hệ giữa giếng sâu và gầu dài
C. Thể thơ và cách ngắt nhịp của bài ca dao
D. Hình ảnh và tâm trạng của nhân vật trữ tình
4. Nối cột A với cột B sao cho đúng.
qua bài thơ tự thuật của nguyễn khuyến hãy viết 1 đoạn văn (khoảng 7-10 dòng) trình bày những cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Khuyến trong bài thơ
Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng với ca dao hài hước?
A. Tiếng cười tự trào trong ca dao vui vẻ, hồn nhiên.
B. Tiếng cười châm biếm, phê phán trong ca dao sắc sảo, sâu cay.
C. Ca dao hài hước nói lên sự thông minh, hóm hỉnh và tâm hồn lạc quan, yêu đời của người lao động cho dù cuộc sống thời xưa của họ còn nhiều vất vả, lo toan.
D. Ca dao hài hước là những bài học về đối nhân xử thế.
Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp thiên nhiên và tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ.
Có ý kiến đã nhận xét rằng:
"Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta."
Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã được học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên bằng một đoạn văn (khoảng 15 câu).
Đề 4: Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi được biểu hiện như thế nào qua bài thơ Cảnh ngày hè.