Nội dung giáo dục ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII chủ yếu là
A. Các môn khoa học
B. Các môn khoa học tự nhiên
C. Giáo lí Nho giáo
D. Giáo lí Phật giáo
Ở các thế kỉ XVII – XVIII, việc không chú ý nhiều đến các môn khoa học tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế của nước ta?
Khoa học tự nhiên trong các thế kỉ XVI – XVIII không có điều kiện phát triển chủ yếu là do
A. Thiếu sách vở
B. Những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời
C. Không được ứng dụng vào thực tế
D. Trong chương trình thi cử không có các môn khoa học tự nhiên
Từ chính sách giáo dục Nho học trong các thế kỉ XVI - XVIII rút ra được bài học kinh nghiệm gì cho nền giáo dục nước ta hiện nay?
A. Phát triển giáo dục khoa học xã hội.
B. Phát triển giáo dục khoa học tự nhiên.
C. Phải duy trì nền giáo dục Nho học.
D. Xây dựng nền giáo dục toàn diện.
Nêu sự giống nhau về nội dung của giáo dục trong các TK XVI-XVIII với các TK X-XV.
Ý không phản ánh đúng nội dung dân chủ của các thị quốc cổ đại là
A. Người ta không chấp nhận có vua chuyên chế
B. Mọi công dân nam từ 21 tuổi trở lên đều tham gia Đại hội công dân
C. Đại hội công dân bầu ra các cơ quan nhà nước quyết định mọi công việc
D. Hội đồng 500 có vai trò như quốc hội, bầu ra 10 viên chức điều hành như chính phủ.
Ý nào không phản ánh đúng nội dung cơ bản của Nho giáo?
A. Quan niệm về quan hệ giữa vua – tôi, cha – con, vợ - chồng.
B. Đề cao quyền bình đẳng của phụ nữ
C. Đề xướng con người phải tu nhân, rèn luyện đạo đức
D. Giáo dục con người phải thực hiện đúng bổn phận với quốc gia, với gia đinh
Ý nào không phản ánh đúng những biến đổi lớn của nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XVI – XVIII?
A. Triều Lê sơ tiến hành cải cách hành chính
B. Cục diện Nam triều – Bắc triều
C. Cục diện Đàng Trong – Đàng Ngoài
D. Cục diện vua Lê – chúa Trịnh
Trong các thế kỉ XVI – XVIII, tôn giáo mới được truyền bá vào nước ta là
A. Nho giáo
B. Đạo giáo
C. Phật giáo
D. Thiên Chúa giáo