câu a nhé
chúc bạn học tốt
tick cho mình nhé
câu a nhé
chúc bạn học tốt
tick cho mình nhé
Em và những người thân trong gia đình em thường lấy giun mỗi năm mấy lần? Tại sao y học cổ truyền khuyên mỗi người nên tẩy giun từ 1 – 2 lần trong 1 năm?
Dựa vào sơ đồ vòng đời của giun đũa và thông tin trên, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống có liên quan gì đến giun đũa?
- Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy giun từ 1-2 lần trong 1 năm?
a. Giun đũa và giun móc câu đều kí sinh ở ruột non nhưng vì sao giun móc câu gây hại nhiều hơn giun đũa?
b. Trên cơ sở những kiến thức đã học về các ngành giun, con hãy giải thích tại sao y học nước ta khuyên mỗi người nên tẩy giun định kì từ 1-2 lần trong 1 năm.
c. Hãy đề xuất các biện pháp để phòng bệnh giun.
Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:
Trứng giun đũa theo …(1)… ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng …(2)… trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến …(3)… thì ấu trùng chui ra, vào máu, qua gan, tim, phổi rồi về lại ruột non lần hai mới kí sinh tại đây.
A. (1): phân; (2): kén; (3): ruột già.
B. (1): phân; (2): ấu trùng; (3): ruột non.
C. (1): nước tiểu; (2): kén; (3): ruột non.
D. (1): mồ hôi; (2): ấu trùng; (3): ruột già.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Trứng giun đũa theo …(1)… ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng …(2)… trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến …(3)… thì ấu trùng chui ra, vào máu, qua gan, tim, phổi rồi về lại ruột non lần hai mới kí sinh tại đây
A. (1): phân; (2): ấu trùng; (3): ruột non.
B. (1): phân; (2): kén; (3): ruột già.
C. (1): nước tiểu; (2): kén; (3): ruột non.
D. (1): mồ hôi; (2): ấu trùng; (3): ruột già
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:
Trứng giun đũa theo …(1)… ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng …(2)… trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến …(3)… thì ấu trùng chui ra, vào máu, qua gan, tim, phổi rồi về lại ruột non lần hai mới kí sinh tại đây.
A. (1): phân; (2): ấu trùng; (3): ruột non.
B. (1): phân; (2): kén; (3): ruột già.
C. (1): nước tiểu; (2): kén; (3): ruột non.
D. (1): mồ hôi; (2): ấu trùng; (3): ruột già.
Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy giun định kì 1-2 lần/ năm?
A.Ngăn chặn con đường xâm nhập của các loại giun .
B. Không cho ấu trùng theo thức ăn vào cơ thể
C. Để diệt 1 số loại giun , hạn chế số lượng trứng giun
D. Không cho ấu trùng phát triển qua nhiều vật chủ trung gian.
Các bạn giúp mình với
Nhiều loài chim ăn sâu bọ làm hại cây trồng và cây rừng. Chim là động vật hoạt động (22)________ và tiêu hóa (23)________ nên số lượng thức ăn tiêu thụ hằng ngày rất lớn, có thể bằng 1 đến 2, 3 lần khối lượng cơ thể, đặc biệt trong giai đoạn chim bố, chim mẹ (24)________. Do đó vai trò của chim trong việc tiêu diệt các loài (25)________ là rất lớn. |
22 | A. ít | B. trung bình | C. nhiều |
23 | A. trung bình | B. chậm | C. nhanh |
24 | A. đẻ trứng | B. nuôi con | C. ghép đôi |
25 | A. kí sinh | B. gặm nhấm | C. sâu bọ |
Có bao nhiêu biện pháp phòng chống giun kí sinh trong cơ thể người trong số những biện pháp dưới đây?
1. Uống thuốc tẩy giun định kì.
2. Không đi chân không ở những vùng nghi nhiễm giun.
3. Không dùng phân tươi bón ruộng.
4. Rửa rau quả sạch trước khi ăn và chế biến.
5. Rửa tay với xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
Số ý đúng là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2