Đáp án C
Cho d = 5 m = 500 c m ; f = 10 c m ; h = 1 , 6 m = 160 c m
d ' = d f d − f = 500.10 500 − 10 = 10 , 2 c m
Ta có tam giác đồng dạng ⇒ h ' h = d ' d ⇒ h ' = 3 , 26 c m
Đáp án C
Cho d = 5 m = 500 c m ; f = 10 c m ; h = 1 , 6 m = 160 c m
d ' = d f d − f = 500.10 500 − 10 = 10 , 2 c m
Ta có tam giác đồng dạng ⇒ h ' h = d ' d ⇒ h ' = 3 , 26 c m
Xét về phương diện quang hình học, máy ảnh giống như là mắt người cũng có một thấu kình hội tụ và màn hứng ảnh là phim. Một người dùng máy ảnh mà thấu kính có tiêu cự f=10cm để chụp một người cao 1,6m đứng cách máy 5m. Chiều cao của ảnh trên phim là
A. 3,20 cm
B. 1,60 cm
C. 3,26 cm
D. 1,80 cm
Vật kính của một máy ảnh có cấu tạo gồm một thấu kính hội tụ mỏng O 1 có tiêu cự f 1 = 10 c m , đặt trước và đồng trục với một thấu kính phân kì O 2 có tiêu cự f 2 = - 10 c m . Hai thấu kính đặt cách nhau 7 cm. Dùng máy ảnh để chụp một vật AB đang chuyển động trên mặt phẳng ngang. Trục chính của máy ảnh nằm theo đường thẳng đứng đi qua vật. Vật kính cách mặt phẳng ngang một khoảng 60 cm. Cho AB chuyển động với tốc độ v = 0,02 m/s theo phương vuông góc với trục chính. Tính thời gian tối đa mở màn chắn (cửa sập) của máy ảnh để độ nhoè ảnh trên phim không quá 0,05 (mm).
A. 2,16 ms.
B. 1,96 ms.
C. 6,25 ms.
D. 7,5 ms.
Vật kính của một loại máy ảnh là thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự 10 cm. Khoảng cách từ vật kính đến phim trong máy ảnh có thể thay đổi trong khoảng từ 10 cm đến 11 cm. Dùng máy ảnh này có thể chụp được ảnh rõ nét của vật cách vật kính từ
A. 10 cm đến 11 cm
B. một vị trí bất kỳ
C. 11 cm đến 110 cm
D. 110 cm đến vô cùng
Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh một khoảng D = 200 c m . Dịch thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng l = 60 c m . Giá trị của f là
A. 60 cm
B. 45,5 cm
C. 20 cm
D. 30 cm
Một vật sáng AB qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật A 1 B 1 cao 2 cm. Di chuyển AB lại gần thấu kính 45 cm thì được một ảnh thật cao gấp 10 lần ảnh trước và cách ảnh trước18 cm. Tiêu cự của thấu kính là:
A. 5cm
B. 10cm
C. 15cm
D. 20cm
Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh một khoảng 90 cm. Dịch chuyển thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng 30 cm. Giá trị của f là
A. 15 cm.
B. 40 cm.
C. 20 cm.
D. 30 cm.
Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh một khoảng 90 cm. Dịch chuyển thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng 30 cm. Giá trị của f là:
A. 15 cm.
B. 40 cm.
C. 20 cm.
D. 30 cm
Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh một khoảng 90 cm. Dịch chuyển thấu kính dọc trực chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng 30 cm. Giá trị của f là:
A. 15 cm
B. 40 cm.
C. 20 cm
D. 30cm
Đặt một vật sáng AB cao 2 cm trước và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm, cách thấu kính 20 cm. Sau thấu kính đặt thêm một thấu kính phân kì đồng trục có tiêu cự 20 cm và cách thấu kính hội tụ 40 cm. Độ cao của ảnh cho bởi hệ là
A. 2 cm
B. 3 cm
C. không xác định
D. 4 cm