Đọc câu thứ hai trong phần dịch nghĩa bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh (Trước cảnh đẹp đêm nay biết thế nào?) và câu thứ hai trong phần dịch thơ (Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ). Cho nhận xét về kiểu câu và ý nghĩa của hai câu đó.
Câu thơ Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ thể hiện tâm trạng nào của Bác Hồ trước cảnh đẹp của trăng?
a. Sự bối rối, xốn xang
b. Sự thờ ơ, không quan tâm
c. Sự lo lắng, bất an
d. Sự hụt hẫng, bâng khuâng
Câu “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ?” là kiểu câu gì ?
A. Câu trần thuật
B. Câu nghi vấn
C. Câu cầu khiến
D. Cả A, B, C đều sai
Trước cảnh đẹp tuyệt vời của đêm trăng, tâm trạng của bác thế nào? Quá đó em biết được điều gì về con người của bác? *Hai câu thơ đầu *Bài ngắm trăng
Câu 1 : Em hiểu chữ "sang" có nghĩa làm gì? Em hiểu thế nào về câu thơ cuối của bài thơ Tức cảnh Pác Bó? Qua đó em hiểu thêm gì về Bác?
Câu 2:Qua hai câu thơ đầu của bài thơ Ngắm trăng, em thấy Bác có tâm trạng ra sao trước cảnh trăng đẹp ngoài trời?
Câu 3:Em hiểu như thế nào về hai câu thơ cuối của bài của bài thơ Ngắm trăng? Trong phần chữ Hán, hai câu thơ tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? tác dụng của nó trong việc thể hiện tâm trạng của nhà thơ?
1, Chép lại phần dịch thơ bài "Ngắm trăng".
2, Xét theo mục đích nói, câu thơ đầu tiên thuộc theo kiểu câu gì? Hiệu quả nghệ thuật của nó?
3, Cấu thứ 2 phần phiên âm xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì? Tâm trạng của nhà thơ được thể hiện như thế nào?
4, Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về bài "Ngắm trăng", có chứa câu cầu khiến.
Nêu cảm nghĩ của em về 2 câu cuối bài thơ Ngắm trăng của Bác.
NGẮM TRĂNG
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
chỉ ra chất cổ điển và hiện đại thông qua 4 câu thơ sau:
trong tù không rượu cũng không hoa
cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
trăng nhòm khe của ngắm nhà thơ
LUYỆN TẬP BÀI NHỚ RỪNG
BÀI TẬP SỐ 1
Cho câu thơ:
“Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu”
Câu 1: Chép chính xác khổ thơ có câu thơ trên. Cho biết tên bài thơ và nêu
ngắn gọn hiểu biết của em về tác giả.
Câu 2: Chỉ rõ trình tự mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình - con hổ - trong bài
thơ.
Câu 3: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân
phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên.
BÀI TẬP SỐ 2
Cho câu thơ:
“ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối”
Câu 1: Chép 9 câu tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ.
Câu 2: Trong đoạn thơ em vừa chép kiểu câu (phân theo mục đích nói) nào
được sử dụng chủ yếu? Chúng được dùng trực tiếp hay gián tiếp? Nêu ngắn gọn
hiệu quả của việc sử dụng kiểu câu ấy trong việc biểu đạt nội dung đoạn thơ.
Câu 3: Câu thơ:"Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?" xét theo mục đích nói
thuộc những kiểu câu gì?
Câu 4: Viết đoạn văn 15 câu trình bày theo cách diễn dịch làm rõ ý của câu chủ
đề sau “Đoạn thơ là bộ tranh tứ bình lộng lẫy hiện ra giữa nỗi nhớ tiếc khôn
nguôi và tâm trạng uất hận của con hổ khi sa cơ, thất thế. ”