Xét sơ đồ phản ứng (trong dung dịch) giữa các hợp chất hữu cơ:
CH ≡ CH → + H 2 O , ( HgSO 4 , t ° ) X → + AgNO 3 / NH 3 , t ° Y → + HCl Z
Công thức của Z là
A. CH3CHO.
B. HO–CH2–CHO
C. CH3COONH4
D. CH3COOH.
Xét sơ đồ phản ứng ( trong dung dịch) giữa các hợp chất hữu cơ:
CH ≡ CH → HgSO 4 , to + H 2 O X → t o + AgNO 3 + NH 3 Y → + HCl Z
Công thức của Z là
A. HO-CH2-CHO.
B. CH3COONH4.
C. CH3CHO.
D. CH3COOH.
Xét sơ đồ phản ứng ( trong dung dịch) giữa các hợp chất hữu cơ:
Công thức của Z là
A. HO-CH2-CHO.
B. CH3COONH4.
C. CH3CHO.
D. CH3COOH.
Xét sơ đồ phản ứng ( trong dung dịch) giữa các hợp chất hữu cơ:
Công thức của Z là
A. HO-CH2-CHO.
B. CH3COONH4.
C. CH3CHO.
D. CH3COOH.
Xét sơ đồ phản ứng ( trong dung dịch) giữa các hợp chất hữu cơ:
Công thức của Z là
A. HO-CH2-CHO.
B. CH3COONH4.
C. CH3CHO.
D. CH3COOH.
Hợp chất hữu cơ X chứa (C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với 180 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y,chỉ thu được 164,7 gam hơi nước và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 23,85 gam Na2CO3; 56,1 gam CO2 và 14,85 gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được hai axit cacboxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O và MT<126). Cho các nhận xét sau:
(a) X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(b) Số nguyên tử H trong phân tử T bằng 10.
(c) Nếu cho a mol T phản ứng hoàn toàn với Na dư thì thu được a mol khí hiđro.
(d) Trong X chứa 6 liên kết π.
Số nhận xét đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với 180 gam dung dịch NaOH, thu đuợc dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu đuợc 164,7 gam hơi nuớc và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu đuợc 23,85 gam Na2CO3; 56,1 gam CO2 và 14,85 gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu đuợc hai axit cacboxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O va MT < 126). Số nguyên tử H trong phân tử T bằng
A. 3
B. 12
C. 8
D. 10
Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với 180 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được 164,7 gam hơi nước và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 23,85 gam Na2CO3; 56,1 gam CO2 và 14,85 gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được hai axit cacbonxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O và M T < 126 ). Số nguyên tử H trong phân tử T bằng
A. 10.
B. 8.
C. 6.
D. 12.
Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ) đều có thành phần nguyên tố C, H, O. Hỗn hợp T gồm X, Y, Z trong đó nX = 4 (nY + nZ). Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 13,2 gam CO2. Mặt khác m gam T phản ứng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch KHCO3 0,1M. Cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 56,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp T là
A. 74,52%
B. 22,26%
C. 67,90%
D. 15,85%