Đáp án A
Các phát biểu B, C và D là đúng; phát biểu A là sai
Đáp án A
Các phát biểu B, C và D là đúng; phát biểu A là sai
Xét một phép thử có không gian mẫu Ω và A là một biến cố của phép thử đó. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Xác suất của biến cố A là P A = n A n Ω .
B. 0 ≤ P A ≤ 1 .
C. P A = 1 - P A ¯ .
D. P A = 0 khi và chỉ khi A là biến cố chắc chắn.
Khi thực hiện phép thử T chỉ có một số hữu hạn các kết quả đồng khả năng xuất hiện. Gọi n(Ω) là số kết quả có thể xảy ra của phép thử, A là biến cố liên quan đến phép thử T, n(A)là số kết quả thuận cho biến cố A, P(A) là xác suất của biến cố A. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. P(A) = n(Ω)
B. P(A)= n(Ω)/ n(A)
C. P(A) = n(A)
D. P(A)= n(A)/ n(Ω)
Khi thực hiện phép thử T chỉ có một số hữu hạn các kết quả đồng khả năng xuất hiện. Gọi n Ω là số kết quả có thể xảy ra của phép thử, A là biến cố liên quan đến phép thử T, n(A) là số kết quả thuận cho biến cố A, P(A) là xác suất của biến cố Khẳng định nào sau đây đúng?
A. P A = n Ω
B. P A = n Ω n A
C. P A = n A
D. P A = n A n Ω
Cho phép thử có không gian mẫu Ω = 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 . Các cặp biến cố không đối nhau là
A. C{1,4,5} và D = {2,3,6}.
B. E = {1,4,6} và F = {2,3,}.
C. Ω và ∅ .
D. A = {1} và B = {2,3,4,5,6}.
Cho các mệnh đề:
P
(
Ω
)
=
1
,
P
(
∅
)
=
0
;
0 < P ( A ) < 1 , ∀ A ≠ Ω ;
Với A, B là hai biến cố xung khắc thì P ( A ∪ B ) = P ( A ) + P ( B ) ;
Với A, B là hai biến cố bất kì thì P ( A B ) = P ( A ) . P ( B ) .
Tìm số mệnh đề đúng trong 4 mệnh đề trên.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Cho A, B là các biến cố có liên quan đến một phép thử có hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Chọn mệnh đề sai.
A. P ∅ = 0
B. P Ω = 1
C. P A ∪ B = P A + P B
D. P A = 1 - P ( A )
Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên nhỏ hơn 300. Gọi A là biến cố “số được chọn không chia hết cho 3”. Tính xác suất P(A) của biến cố A.
A. P A = 2 3
B. P A = 124 300
C. P A = 1 3
D. P A = 99 300
Hai người độc lập nhau ném bóng vào rổ. Mỗi người ném vào rổ của mình một quả bóng. Biết rằng xác suất ném bóng trúng vào rổ của từng người tương ứng là 1 5 và 2 7 . Gọi A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ”. Khi đó, xác suất của biến cố A là bao nhiêu?
A. P A = 2 35
B. P A = 1 25
C. P A = 4 49
D. P A = 12 35
Tung 1 con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Gọi A là biến cố ‘tổng số chấm xuất hiện ở hai lần tung là một số nhỏ hơn 10’. Xác suất của biến cố A là
A. 1 6
B. 5 6
C. 31 36
D. 32 36