Đáp án D
+ Điểm M dao động cực đại khi hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng ∆ d = k λ = 10 k
→Với k=2 thì ∆ d = 20 c m cm
Đáp án D
+ Điểm M dao động cực đại khi hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng ∆ d = k λ = 10 k
→Với k=2 thì ∆ d = 20 c m cm
Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng và cùng pha. Điểm C trên đường thẳng d nằm trên mặt chất lỏng, vuông góc với AB tại A là một điểm dao động với biên độ cực đại. Biết CA = 15 cm, bước sóng của hai nguồn là λ thỏa mãn 2 cm < λ < 3 cm. Điểm M trên đường thẳng d dao động với biên độ cực đại và gần C nhất, cách C một đoạn có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 12 cm.
B. 5 cm.
C. 4 cm.
D. 7 cm.
Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha đặt tại hai điểm A và B cách nhau 16 cm. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 3 cm. Xét hai điểm C, D trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Trên BD số điểm mà tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực đại là
A.7
B.8
C.11
D.10
Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước với hai nguồn cùng pha, đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9 cm. Ở mặt nước, gọi d là đường thẳng song song với AB, cách AB 5 cm, C là giao điểm của d với đường trung trực của AB và M là điểm trên d mà phần tử nước ở đó dao động với biên độ cực đại. Biết sóng lan truyền trên mặt nước với bước sóng 4 cm. Khoảng cách lớn nhất từ C đến M là
A. 3,57 cm
B. 4,18 cm
C. 10,49 cm
D. 15,75 cm
Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước với hai nguồn cùng pha, đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9 cm. Ở mặt nước, gọi d là đường thẳng song song với AB, cách AB 5 cm, C là giao điểm của d với đường trung trực của AB và M là điểm trên d mà phần tử nước ở đó dao động với biên độ cực đại. Biết sóng lan truyền trên mặt nước với bước sóng 4 cm. Khoảng cách lớn nhất từ C đến M là
A. 15,75 cm.
B. 3,57 cm.
C. 4,18 cm.
D. 10,49 cm
Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng cơ kết hợp A, B cách nhau 10 cm dao động điều hòa cùng pha. Bước sóng bằng 2 cm. Gọi (D) là đường thẳng thuộc mặt nước, đi qua A và vuông góc với AB. Gọi M là điểm thuộc (D) dao động với biên độ cực đại và gần A nhất. MA bằng
A. 4,45 cm
B. 2,25 cm
C. 2,45 cm
D. 4,25 cm
Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng cơ kết hợp A, B cách nhau 10 cm dao động điều hòa cùng pha. Bước sóng bằng 2 cm. Gọi (D) là đường thẳng thuộc mặt nước, đi qua A và vuông góc với AB. Gọi M là điểm thuộc (D) dao động với biên độ cực đại và gần A nhất. MA bằng
A. 4,45 cm.
B. 2,25 cm.
C. 2,45 cm.
D. 4,25 cm
Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A, B dao động cùng pha với biên độ sóng không đổi bằng a, cách nhau một khoảng A B = 12 c m . C và D là hai điểm khác trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8 cm. Biết bước sóng λ = 1 , 6 c m . Số điểm dao động ngược pha với 2 nguồn có trên CD là:
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, hai nguồn cùng pha, cách nhau khoảng AB = 10 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng λ = 0,5 cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, CD vuông góc với AB tại M sao cho MA = 3 cm; MC = MD = 6 cm. số điểm dao động cực đại trên đường thẳng đi qua 2 điểm C và D là
A. 7
B. 5
C. 16
D. 15
Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn A,B cách nhau 20 cm dao động cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 30 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1.5 m/s. Xét trên đường thẳng d vuông góc với AB cách A 3 cm, điểm dao động cực đại trên d xa nhất cách A là:
A. 24,32 cm
B. 45,07 cm
C. 17,03 cm
D. 8,75 cm