Một nguồn âm P phát ra âm đẳng hướng. Hai điểm A, B nằm cùng trên một phương truyền sóng có mức cường độ âm lần lượt là 40 dB và 30 dB. Điểm M nằm trong môi trường truyền sóng sao cho ∆AMB vuông cân ở A. Mức cường độ âm tại M là:
A. 37,54 dB.
B. 32,46 dB.
C. 35,54 dB
D. 38,46 dB.
Tại một điểm trong môi trường truyền âm có cường độ âm là I W/ m 2 . Để tại đó mức cường độ âm tăng thêm 20 dB thì cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 20.I W/ m 2
B. I + 20 W/ m 2
C. I + 100 W/ m 2
D. 100.I W/ m 2
Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 20 dB và 60 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M
A. 1000 lần.
B. 10000 lần.
C. 3 lần.
D. 40 lần.
Nguồn âm điểm O phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ. Điểm M cách nguồn âm một quãng r có mức cường độ âm 20 dB. Tăng công suất nguồn âm lên n lần thì mức cường độ âm tại N cách nguồn r/2 là 30 dB. Giá trị của n là
A. 4
B. 4,5
C. 2
D. 2,5
Nguồn âm điểm O phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ. Điểm M cách nguồn âm một quãng r có mức cường độ âm 20 dB. Tăng công suất nguồn âm lên n lần thì mức cường độ âm tại N cách nguồn r 2 là 30 dB. Giá trị của n là
A. 4,5
B. 4
C. 2
D. 2,5
Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB; Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M.
A. 10000 lần
B. 1000 lần
C. 40 lần
D. 2 lần
Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M
A. 10000 lần.
B. 40 lần.
C. 1000 lần.
D. 2 lần.
Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M
A. 1000 lần
B. 10000 lần
C. 40 lần
D. 41ần
Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M
A. 1000 lần
B. 10000 lần
C. 2 lần
D. 40 lần