Đáp án A
Cá rô thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
Đáp án A
Cá rô thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào →Tôm→ Cá rô→ Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.
(2) Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
(3) Tôm, cá rô và chim bói cá thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau.
(4) Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào →Tôm→ Cá rô→ Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.
(2) Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
(3) Tôm, cá rô và chim bói cá thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau.
(4) Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào -> Tôm -> Cá rô -> Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.
II. Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
III. Tôm, cá rô và chim bói cá thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau.
IV. Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hửng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô.
A. 1.
B. 2.
C. 3
D. 4
Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn, này có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh
II. Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học
III. Tôm, cá rô và chim bói cá thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau
IV. Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá. Trong chuỗi thức ăn này, cá rô là
A. SVTT bậc 1 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3
B. SVTT bậc 3 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3
C. SVTT bậc 3 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2
D. SVTT bậc 2 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3
Giả sử chuỗi thức ăn có một hệ sinh thái ao hồ được mô tả như sau: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá.
Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng về chuỗi thức ăn trên?
I. Chuỗi thức ăn này có bốn bậc dinh dưỡng.
II. Nếu số lượng chim bói cá giảm thì số lượng tôm có thể giảm.
III. Chim bói cá thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 4.
IV. Mối quan hệ giữa chim bói cá và cá rô là quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây là sai?
I. Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.
II. Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
III. Tôm, cá rô và chim bói cá đều là sinh vật tiêu thụ.
IV. Sự tăng, giảm số lượng chim bói cá sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào --> Tôm --> Cá rô --> Chim bói cá. Khi tìm hiểu về chuỗi thức ăn trên, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đây là chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật tự dưỡng.
B. Chuỗi thức ăn trên có bậc dinh dưỡng cao nhất là cấp 4.
C. Vật ăn thịt sơ cấp là cá rô.
D. Chim bói cá là sinh vật tiêu thụ bậc 2.
Cho chuỗi thức ăn sau: Tảo —> Tôm he —> Cá khế —> Cá nhồng —> Cá mập. Trong chuỗi thức ăn này sinh vật có bậc dinh dưỡng cấp 2 là:
A. tôm he
B. cá khế
C. cá nhồng
D. cá mập