Chín - được hiểu là độ lớn của hoa quả, cây cối: "quả chín", "chín nẫu", "xoài chín", "chín rộ", "chín cây"
Chín - được hiểu là sự trưởng thành, lớn lên của con người: "chín muồi", "chín chắn"
Chín - được hiểu là độ lớn của hoa quả, cây cối: "quả chín", "chín nẫu", "xoài chín", "chín rộ", "chín cây"
Chín - được hiểu là sự trưởng thành, lớn lên của con người: "chín muồi", "chín chắn"
Trong các ví dụ sau từ chín có nghĩa gốc như thế nào đó là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
A bài văn Lan viết có đủ chín
B nó nghĩ chín rồi mới nói
C họ ngượng chín cả mặt
D trên cây , những quả hồng chín đỏ mộng
Câu hỏi 18: Từ nào chứa tiếng “chín” được dùng với nghĩa chuyển?
a/ chín chắn b/ cơm chín c/ trái chín d/ lúa chín
Câu hỏi 18: Từ nào chứa tiếng “chín” được dùng với nghĩa chuyển?
a/ chín chắn b/ cơm chín c/ trái chín d/ lúa chín
Câu hỏi 17: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a/ chông nom b/ chăm sóc c/ chong chóng d/ bàn chải
Câu hỏi 18: Từ nào chứa tiếng “chín” được dùng với nghĩa chuyển?
a/ chín chắn b/ cơm chín c/ trái chín d/ lúa chín
Câu hỏi 19: Từ nào không phải từ láy?
a/ chơi vơi b/ lấp lánh c/ lay chuyển d/ ngân nga
Câu hỏi 20: Từ nào không phải từ láy?
a/ nết na b/ ngọt ngào c/ ngọt lịm d/ ngan ngát
Câu hỏi 21: Từ nào viết sai chính tả?
a/ tròn xoe b/ trầu cau c/ trăn trâu d/ trung hiếu
Câu hỏi 22: Những từ nào là đại từ trong câu:
“Cái cò các vạc cái nông
Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò?”
a/ cò, vạc b/ vạc, nông c/ ông, cò d/ mày, ông
Câu hỏi 23: Từ “vậy” trong câu: “Lam chăm chỉ học hành. Em trai Lam cũng vậy.” thuộc từ loại nào?
a/ danh từ b/ đại từ c/ tính từ d/ động từ
"Trong quả xoài chín vàng và tổ em có chín bạn"là hai từ : a) Đồng nghĩa b) Đồng âm c)Nhiều nghĩa d) Trái nghĩa
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: 1.Mẹ dặn em phải ăn chín uống sôi 2.Anh ấy là người chín chắn 3.lớp em có chín bạn nữ Từ chín tròn các câu số 1 và số mấy là nhiều nghĩa
Giải nghĩa câu đố và cho biết cái hay của việc dùng từ trong các câu trên
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu
b)Hai cây cùng có 1 tên
Cây xòe mặt nước, cây trên chiến trường
Cây này bảo vệ quê hương
Cây kia hoa nở soi gương mặt hồ.
Từ “lòng” trong câu thơ “Lúa chín ngập lòng thung” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển
Cho biết ý nghĩa của câu tục ngữ:"Một nghề cho chín còn hơn chín nghề".