- Phần 1 (đoạn 1): giới thiệu
- Phần 2 (đoạn 2 và 3): trang phục của Rô-bin-xơn
- Phần 3 ( tiếp… bên khẩu súng của tôi): vũ khí bảo vệ Rô-bin-xơn
- Phần 4 (còn lại): diện mạo của Rô-bin-xơn
- Phần 1 (đoạn 1): giới thiệu
- Phần 2 (đoạn 2 và 3): trang phục của Rô-bin-xơn
- Phần 3 ( tiếp… bên khẩu súng của tôi): vũ khí bảo vệ Rô-bin-xơn
- Phần 4 (còn lại): diện mạo của Rô-bin-xơn
Xác định bố cục hai phần của bài nghị luận văn chương này và đặt tiêu đề cho từng phần. Đối chiếu các tác phẩm ấy để tìm ra biện pháp lập luận giống nhau và cách triển khai khác nhau không lặp lại.
Đọc văn bản Khát vọng hòa nhập (trang 77, 78b SGK Ngữ văn 9 tập 2), dâng hiến cho đời và trả lời câu hỏi.
c) Chỉ ra các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài; nhận xét về bố cục của văn bản.
Văn bản này (gồm 17 mục) được bố cục thành mấy phần? Phân tích tính hợp lí, chặt chẽ của bố cục văn bản.
Hãy nêu bố cục và nội dung chính từng phần của văn bản “Bàn về đọc sách” (Chu Quang Tiềm).
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
Các em đọc văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” (Sgk/43-51) và thực
hiện các yêu cầu sau:
1. Tóm tắt văn bản và chỉ ra bố cục của văn bản.
2. Nhân vật Vũ Nương được miêu tả trong những hoàn cảnh nào? Ở từng hoàn cảnh,
hãy liệt kê các chi tiết tác giả giới thiệu (tả, kể) về Vũ Nương và cho biết vẻ đẹp nào
của nàng đã được bộc lộ?
(Chú ý những chi tiết kể về mối quan hệ giữa Vũ Nương với mọi người trong gia đình).
3. Nỗi oan khuất mà Vũ Nương phải chịu là gì? Những nguyên nhân nào dẫn đến nỗi
oan khuất đó của nàng?
4. Trương Sinh được giới thiệu như thế nào về xuất thân, hôn nhân, tính cách, hoàn
cảnh? Khi đi lính trở về, Trương Sinh đã phải chịu nỗi đau nào và đã gây ra bi kịch gì?
5. Tác giả đã đưa thêm vào truyện những chi tiết kì ảo nào? Việc đưa thêm các chi tiết
kì ảo vào truyện có tác dụng gì?
6. Trong truyện, chi tiết cái bóng xuất hiện mấy lần và có ý nghĩa gì?
Tóm tắt hệ thống luận điểm và nhận xét về bố cục của văn bản Tiếng nói của văn nghệ ?
Hãy tóm tắt hệ thống luận điểm của văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” và nhận xét về bố cục của bài.
TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,
QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
(Hướng dẫn HS tự đọc)
I. Tìm hiểu chung
- Đọc văn bản và xác định: Hoàn cảnh ra đời, xuất xứ, PTBĐ và bố cục của văn bản.
- Cho biết: Mục đích chính của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em là gì? Tại sao Hội
nghị lại đề ra mục đích đó?
II. Tìm hiểu văn bản
1. Sự thách thức
- Đọc các mục 3,4,5,6,7 của văn bản và thực hiện các yêu cầu:
+ Chỉ ra những thách thức (khó khăn) đối với việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em.
+ Cho biết những thách thức đó đã dẫn tới hậu quả như thế nào.
- Liên hệ: Trẻ em Việt Nam phải chịu đựng những thách thức nào trong số các thách
thức kể trên? Lấy một ví dụ cụ thể.
2. Cơ hội
- Đọc các mục 8,9 của văn bản và tóm tắt các cơ hội tạo thuận lợi cho việc chăm sóc và
bảo vệ trẻ em.
3. Nhiệm vụ
- Đọc phần cuối cùng của văn bản, tóm tắt các nhiệm vụ đặt ra đối với việc chăm sóc
và bảo vệ trẻ em.
- Theo em, nhiệm vụ nào quan trọng nhất? Tại sao?
- Liên hệ: Việt Nam đã thực hiện và chưa thực hiện được nhiệm vụ nào mà bản Tuyên
bố đưa ra?
* Mở rộng: Nêu các quyền của trẻ em mà em biết? Bản thân em đã và đang được
hưởng những quyền gì?
Viết đoạn văn từ 15-17 câu nêu cảm nhận của em về 1 tác phẩm văn học mà em yêu thích. Trong đó có sử dụng thành phần khởi ngữ và các thành phần biệt lập đã học (chỉ ra và cho biết từng thành phần cụ thể) .