Ở nhiệt độ T, electron có động năng W d = m u 2 /2 đúng bằng năng lượng chuyển động nhiệt của nó, tức là:
m u 2 /2 = 3kT/2
Từ đó suy ra vận tốc chuyển động nhiệt của êlectron ở nhiệt đô T = 2000K:
Ở nhiệt độ T, electron có động năng W d = m u 2 /2 đúng bằng năng lượng chuyển động nhiệt của nó, tức là:
m u 2 /2 = 3kT/2
Từ đó suy ra vận tốc chuyển động nhiệt của êlectron ở nhiệt đô T = 2000K:
Xác định vận tốc của êlectron bay trone điện trường giữa anôt và catot của ống tia catôt khi hiệu điện thế giữa hai điện cực này là U A K = 2400 V. Cho biết êlectron có khối lượng m = 9,1. 10 - 31 kg và điện tích -e = -1,6. 10 - 19 C. Coi rằng êlectron bay ra khỏi catôt với vận tốc v 0 = 0.
Chứng minh rằng trong ống tia catôt, vận tốc của êlectron khi đến anôt được tính theo công thức :
v = 2 e U m
trong đó m là khối lượng và e là độ lớn điện tích của êlectron, U là hiệu điện thế giữa anôt A và catôt K của điôt chân không. Bỏ qua vận tốc ban đầu của electron khi mới bứt ra khỏi catôt.
Một êlectron di chuyển trong điện trường đều E → một đoạn 0,6 cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công 9,6. 10 - 18 J. Tính vận tốc của êlectron khi nó đến điểm P. Biết rằng, tại M, êlectron không có vận tốc đầu. Khối lượng của êlectron là 9,1. 10 - 31 kg.
Một êlectron chuyển động với vận tốc ban đầu 1. 10 6 m/s dọc theo một đường sức điện của một điện trường đếu được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Xác định cường độ điện trường. Điện tích của êlectron là -1,6. 10 - 19 C ; khối lượng của êlectron là 9,1. 10 - 31 kg.
Prôtôn và êlectron có cùng vận tốc và bay vào trong một từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Prôtôn có điện tích 1,6. 10 - 19 C và khối lượng 1,672. 10 - 27 kg ; êlectron có điện tích -1,6. 10 - 19 C và khối lượng 9,1. 10 - 31 kg. Hỏi bán kính quỹ đạo tròn của prôtôn lớn hơn bao nhiêu lầi bán kính quỹ đạo tròn của êlectron khi các hạt điện tích này chuyển động trong từ trường đều dưới tác dụng của lục Lo-ren-xơ ?
Câu nào dưới đây nói về mối liên hệ của cường độ dòng điện I A chạy qua đèn điôt chân không với hiệu điện thế U A K giữa anôt A và catôt K là không đúng ?
A. Khi catôt K không bị nung nóng, thì I A = 0 với mọi giá trị của U A K .
B. Khi catôt bị nung nóng ở nhiệt độ cao, thì I A ≠ 0 với mọi giá trị của U A K .
C. Khi catot bị nung nóng ở nhiệt độ cao, thì I A tăng theo mọi giá trị dương của U A K .
D. Khi catôt bị nung nóng ở nhiệt độ cao và tăng dần U A K từ 0 đến một giá trị dương Ubh thì I A sẽ tăng dần tới giá trị không đổi Ibh gọi là dòng điện bão hoà.
Bắn một êlectron với vận tốc đầu rất nhỏ vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sức điện (Hình 5.1). Electron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó có vận tốc 1. 10 7 m/s. Tính hiệu điện thế U A B giữa hai bản. Điện tích của êlectron: -1,6. 10 - 19 C. Khối lượng của êlectron: 9,1. 10 - 31 kg.
Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 V/m. Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 km/s. Khối lượng của êlectron là m = 9 , 1 . 10 - 31 kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là
A. S = 5 , 12 m m
B. S = 2 , 56 m m
C. S = 5 , 12 . 10 - 3 m m
D. S = 2 , 56 . 10 - 3 m m
Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9 , 1 . 10 - 31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là:
A. S = 5,12 (mm).
B. S = 2,56 (mm).
C. S = 5,12. 10 - 3 (mm).
D. S = 2,56. 10 - 3 (mm).