Phân tích cốt truyện,nhân vật,tình huống truyện,lời thoại trong tác phẩm Nghèo của Nam Cai
Phân tích mâu thuẫn trái tự nhiên trong truyện Tam đại con gà qua ba khía cạnh:
- "Thầy" liên tiếp bị đặt vào những tình huống nào?
- "Thầy" giải quyết những tình huống đó ra sao.
- Trong quá trình giải quyết các tình huống, "thầy" đã tự bộc lộ cái dốt của mình như thế nào?
Em hãy tình huống truyện trong" Chiếc Thuyền ngoài xa" -Dạng đề -Vấn đề(đối tg)bàn luận -Thao tác lập luận -Phạm vi kiến thức,tư liệu
Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng.
1. Luận điểm nào dưới đây không nhằm nói về những sáng tạo riêng của Nguyễn Du trong nghệ thuật kể chuyện, xây dựng cốt truyện, kết cấu “Truyện Kiều” so với tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân?
A. Lược bỏ các chi tiết về mưu mẹo, về sự báo oán tàn nhẫn và các chi tiết dung tục, sáng tạo thêm một số chi tiết mới và thay đổi thứ tự kể.
B. Chuyển ngôn ngữ tiểu thuyết văn xuôi chữ Hán của người Trung Hoa thành ngôn ngữ tiểu thuyết bằng thơ lục bát của người Việt.
C. Biến các sự kiện chính của tác phẩm thành đối tượng bộc lộ cảm xúc, tình cảm của nhân vật và người kể.
D. Chuyển trọng tâm của truyện từ việc kể sự kiện sang biểu hiện nội tâm nhân vật, làm cho nhân vật sống hơn, sâu sắc hơn.
2. Vì sao Thúy Kiều – cô chị phải “cậy, lạy, thưa” Thúy Vân – cô em trong cảnh “Trao duyên”?
A. Vì điều đó đúng với nguyên tắc ứng xử trong một gia đình “trâm anh thế phiệt” như gia đình Kiều.
B. Vì trong tình huống ấy, Kiều không còn đủ tỉnh táo cân nhắc từng lời nói, cử chỉ.
C. Vì làm như thế, Kiều tỏ rõ được tấm lòng trân trọng của mình với tình yêu và những kỉ vật Kim trọng đã dành cho nàng.
D. Vì Kiều muốn tỏ lòng tôn kính và biết ơn sự hi sinh, chia sẻ cao thượng của Thúy Vân dành cho nàng.
3. Đoạn “Thề nguyền” được trích từ câu bao nhiêu đến câu bao nhiêu trong “Truyện Kiều”
A. 431-452
B. 421- 442
C. 411- 432
D. 441- 462
Nếu được yêu cầu viết đoạn kết thúc của truyện, anh (chị) sẽ đồng tình với cách kết thúc như đã có hay sẽ chọn một cách kết thúc khác? Trình bày và giải thích ý kiến của mình?
Thực hành viết
a)Chuẩn bị viết
-Xác định tác phẩm truyện:
-Mục đích,đối tượng:
b)Tìm ý:
1.Tên truyện,tác giả:
2.Vấn đề đời sống được truyện đề cập:
3.Chủ đề của truyện và khía cạnh biệu hiện của chủ đề là:
4.Đặc điểm nổi bật của các nhân vật cần phân tích:
5.Sự chi phối của chủ đề với các nhân vật:
6.Ý nghĩa của truyện đối với đời sống:
bài CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
1. tình huống truyện:cuộc gặp gỡ giữa Huấn Cao và viên quản ngục
2.Phẩm chất nhân vật Huấn Cao
3. cảnh cho chữ
Dạ mình đang cần gấp, mn giúp đỡ mk nhe ~
" Ơn cha bóng núi âm thầm
Nghĩa mẹ lặng lẽ nước sông đầu nguồn
Một đời dãi nắng dằm sương
Nuôi con khôn lớn tình thương dạt dào "
-Hãy xác định thành ngữ trong bài ca dao trên và nêu ý nghĩa/
-Nêu biện pháp tu từ và ý nghĩa của chúng, được sử dụng trong bài ca dao trên.
Trong tác phẩm bến quê Nguyễn Minh Châu xây dựng tình huống như thế nào