(4 điểm )
- Phó từ trong đoạn văn trên là:
+ cũng: (cũng tấp nập, cũng bay) chỉ sự tiếp diễn tương tự.
(4 điểm )
- Phó từ trong đoạn văn trên là:
+ cũng: (cũng tấp nập, cũng bay) chỉ sự tiếp diễn tương tự.
Viết 1 đoạn văn tả cảnh buổi sáng mùa hè trên quê hương em trong đó có sử dụng phó từ(gạch chân dưới các phó từ và cho biết phó từ đó thuộc loại phó từ nào)
tìm phó từ và cho biết chúng thuộc loại phó từ nào trong câu sau;
trời bỗng sáng thêm ra
viết một đoạn văn tả cảnh mùa xuân trong đó có sử dụng phó từ . cho biết phó từ đó thuộc từ loại nào
Em hãy đọc đoạn trích cảnh chợ Năm Căn ...xóm chợ vùng rừng .
Xác định phó từ trong đoạn văn trên và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì?
Xác định phép tu từ so sánh trong đoạn văn trên và vẽ mô hình cấu tạo phép so sánh ấy
Viết đoạn văn ngắn 7 => 10, trình bày cảm nhận của em trong ngày tết. Trong đó có sử dụng 2 phó từ, 1 phép so sánh ( nêu ý nghĩa của phó từ và xác định kiểu so sánh)
Đọc đoạn văn sau và trả lời
Bởi tôi ăn uống điều độ..... vuốt râu (sgk ngữ văn 6)
"các bn thông cảm mk ko sao chép dc, giúp mk Nha"
a) Tìm các phó từ có trong đoạn văn trên,các phó từ ấy bổ xung ý nghĩa cho từ loại nào?
b) Chỉ ra phương thức,nội dung của đoan văn.
c) Đọc xong đoạn văn trên em thấy yêu Dế mèn ở những điểm nào,em ko thik dế mèn ở điểm nào và hãy trình bày suy nghĩ ấy (từ 3-5 câu)
\(Bài\) \(4.\) \(Tìm\) \(và\) \(xác\) \(định\) \(ý\) \(nghĩa\) \(của\) \(các\) \(phó\) \(từ\) \(trong\) \(những\) \(đoạn\) \(văn\) \(sau:\)
\(a\)) \(Thưa\) \(anh\)\(,\) \(em\) \(cũng\) \(muốn\) \(khôn\)... \(Song\) \(anh\) \(có\) \(cho\) \(phép\) \(em\) \(mới\) \(dám\) \(nói.\) (\(Sgk\) \(Ngữ\) \(Văn\)/ \(tr\)\(5\))
\(b\)) \(\text{Một hôm, thấy chị Cốc đang kiếm mồi}\)\(\text{, Dế Mèn cất giọng đọc một câu thơ}\) \(cạnh\) \(\text{khóe rồi chui tọt vào hang. Chị Cốc rất bực đi tìm kẻ dám trêu mình}\). \(Không\) \(\text{thấy Dế Mèn nhưng chị Cốc thấy Dế Choắt đang loay hoay}\) \(trước\) \(cửa\) \(\text{hang. Chị Cốc trút cơn giận lên đầu Dế Choắt.}\)
Bài 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“ …Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm
bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. […] Đôi cánh tôi trước
kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ đã trở thành chiếc áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi
tôi vũ lên, đã nghe thấy tiếng phành phạch giòn giã. […] Hai răng đen nhánh lúc nào
cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc…”
(Ngữ văn 6, tập 2)
a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả của văn bản này là ai?
b) Xác định các phó từ có trong đoạn trích và cho biết chúng thuộc loại phó từ nào?
c) Chỉ ra 1 phép so sánh trong đoạn văn trên và phân tích theo mô hình của phép so sánh.
Nêu tác dụng của phép so sánh vừa tìm được.
d) Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật được viết trong đoạn trích
trên. Trong đoạn văn có sử dụng biện pháp so sánh (chú ý gạch chân dưới câu văn sử
dụng biện pháp so sánh).
Bài 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“ …Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm
bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. […] Đôi cánh tôi trước
kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ đã trở thành chiếc áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi
tôi vũ lên, đã nghe thấy tiếng phành phạch giòn giã. […] Hai răng đen nhánh lúc nào
cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc…”
(Ngữ văn 6, tập 2)
a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả của văn bản này là ai?
b) Xác định các phó từ có trong đoạn trích và cho biết chúng thuộc loại phó từ nào?
c) Chỉ ra 1 phép so sánh trong đoạn văn trên và phân tích theo mô hình của phép so sánh.
Nêu tác dụng của phép so sánh vừa tìm được.
d) Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật được viết trong đoạn trích
trên. Trong đoạn văn có sử dụng biện pháp so sánh (chú ý gạch chân dưới câu văn sử
dụng biện pháp so sánh).