Nêu phương pháp xác định từng chất trong bốn lọ mất nhãn đựng riêng biệt nước cất dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 và dung dịch NaCL
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH
(b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(c) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 dư vào dung dịch H2SO4.
(d) Cho Mg vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Cho Na đến dư vào dung dịch CH3COOH.
(f) Cho 2 ml benzen vào ống nghiệm có chứa 2 ml dung dịch nước Br2, lắc mạnh, sau đó để yên.
Viết phương trình hóa học (nếu có) và xác định các chất có trong dung dịch sau mỗi thí nghiệm. Cho rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các chất khí tan trong nước không đáng kể.
Bảng dưới đây cho biết giá trị pH của dung dịch một số chất
Hãy dự đoán trong các dung dịch ở trên :
Dung dịch nào có thể là axit như HCl, H 2 SO 4
Dung dịch nào có thể là bazơ như NaOH, Ca OH 2
Dung dịch nào có thể là đường, muối NaCl, nước cất.
Dung dịch nào có thể là axit axetic (có trong giấm ăn).
Dung dịch nào có tính bazơ yếu, như NaHCO 3
-Khí CO2 được dùng để nhận biết dung dịch nào dưới đây ?
A dd NaOH B dd KOH C dd NaCl D dd Ca(OH)2
-Có thể nhận biết dung dịch axit bằng cách đơn giản nhất là dùng
A Nước B dung dịch Bazo C Quỳ tím D Dung dịch muối ăn
-Ngâm hỡn hợp kim loại Al,Fe,Cu,AG,Zn vào trong dd H2SO4 loãng dư sẽ còn lại chất rắn X.Chất rắn chứa
A một kim loại B Hai kim loại C 3 kim loại D 4 kim loại
-cho hỗn hợp khí gồm CO,CO2 và SO2 đi qua bình đựng dung dịch bazo dư,thì khí thoát ra khỏi bình là
A khí CO2 B khí SO2 C khí CO D ko có khí nào
-Cho dd chứa 10g HCl vào dung dịch chứa 10g NaOH,dung dịch thu được làm quỳ tím đổi màu
A đỏ B xanh C ko đổi màu D mất màu
-chất nào tác dụng với dd axit tạo ra chất khí có mùi rất độc
A CuO B CuSO3 C ko có chất nào D Mg
Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các lọ dung dịch không dán nhãn, không màu: NaCl, Ba(OH)2 H2SO4.
A. KCl B. Dung dịch NaOH C. dung dich NaNO3 D. Dung dịch BaCl2
Để xác định nồng độ của dung dịch H3PO4 người ta làm như sau: Lấy 2,5 ml dung dịch axit đó, cân được 3,175 g rồi hoà tan lượng cân đó vào nước cất, thu được dung dịch A. Trung hoà hoàn toàn dung dịch A bằng lượng vừa đủ 30,1 ml dung dịch NaOH 1,2M.
a) Tính khối lượng riêng và nồng độ % của dung dịch H3PO4 ban đầu.
b) Lấy 100 ml dung dịch H3PO4 trên cho tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml), thu được dung dịch B. Tính nồng độ % các chất tan trong B.
Để xác định nồng độ của dung dịch H3PO4 người ta làm như sau: Lấy 2,5 ml dung dịch axit đó, cân được 3,175 g rồi hoà tan lượng cân đó vào nước cất, thu được dung dịch A. Trung hoà hoàn toàn dung dịch A bằng lượng vừa đủ 30,1 ml dung dịch NaOH 1,2M.
a) Tính khối lượng riêng và nồng độ % của dung dịch H3PO4 ban đầu.
b) Lấy 100 ml dung dịch H3PO4 trên cho tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml), thu được dung dịch B. Tính nồng độ % các chất tan trong B.
Nung nóng hỗn hợp gồm BaCO3, Cu, FeO ( trong điều kiện không có có không khí), sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ khí B vào dung dịch KOH, thu được dung dịch C, biết rằng dung dịch C tác dụng được với dung dịch CaCl2 và NaOH. Cho A vào nước dư, thu được dung dịch D và chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí B, dung dịch F và chất rắn G. Nếu cho A vào dung dịch H2SO4 đặc, dư, đun nóng thì thu được hỗn hợp khí H, dung dịch I và kết tủa K. Xác định các chất chứa trong A, B, C, D, E, F, G, H, I, K và viết các phương trình phản ứng.
Để thu axetilen tinh khiết từ hỗn hợp C 2 H 2 có lẫn CO 2 , SO 2 người ta cho hỗn hợp
A. qua dung dịch NaOH dư.
B. qua dung dịch brom dư.
C. qua dung dịch KOH dư, sau đó qua H 2 SO 4 đặc.
D. lần lượt qua bình chứa dung dịch brom và dung dịch H 2 SO 4 đặc.