- Hai câu thơ gắn với ngữ cảnh giao tiếp cụ thể:
+ Đêm khuya, tiếng trống canh dồn dập, người phụ nữ trơ trọi
+ Tình huống là nội dung thể hiện đề tài của câu thơ
+ Ngoài tình huống, câu thơ còn bộc lộ tâm sự của nhân vật trữ tình
- Hai câu thơ gắn với ngữ cảnh giao tiếp cụ thể:
+ Đêm khuya, tiếng trống canh dồn dập, người phụ nữ trơ trọi
+ Tình huống là nội dung thể hiện đề tài của câu thơ
+ Ngoài tình huống, câu thơ còn bộc lộ tâm sự của nhân vật trữ tình
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
Trơ cái hồng nhan với nước non
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.
1) Xác định bằng trắc các tiếng trong đoạn thơ.
2) thơ trên được theo luật gì
Nội dung chính của 4 câu thơ sau: “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan với nước non. Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn"
A. Thể hiện nỗi lòng cô đơn, buồn tủi, khát vọng hạnh phúc
B. Quy luật khắc nghiệt của thời gian và tuổi trẻ
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,
Trơ cái hồng nhan với nước non.
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn,
Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám.
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,
Mảnh tình san sẻ tí con con!
tìm từ ghép chính phụ hộ mình
Từ “trơ” trong câu thơ “Trơ cái hồng nhan với nước non” thể hiện:
A. Thể hiện bản lĩnh của nhân vật trữ tình
B. Sự thách thức của nhân vật trữ tình
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Trong hai câu thơ: Mõ thảm không khua mà cũng cốc - Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om (Hồ Xuân Hương, Tự tình) có hiện tượng sử dụng từ ngữ theo phương thức chuyển nghĩa nào?
A. Ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. Mở rộng phạm vi nghĩa
D. Ẩn dụ và hoán dụ
Câu thơ “Trơ cái hồng nhan với nước non” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Đảo ngữ
B. Nhân hóa
C. So sánh
D. Hoán dụ
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:
Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.
Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị: Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.
(Trích Hai đứa trẻ,Thạch Lam )
Xác định phương thức biểu đạt được tác giả kết hợp trong đoạn trích?
Trong mỗi câu thơ sau, từ xuân được dùng theo sự sáng tạo riêng của mỗi nhà thơ như thế nào? Hãy phân tích nghĩa của từ xuân trong lời thơ của mỗi người?
– Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại.
(Hồ Xuân Hương, Tự tình – bài II)
– Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
– Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân.
(Nguyễn Khuyến, Khóc Dương Khuê)
– Mùa xuân là Tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
(Hồ Chí Minh)
Tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của nữ sĩ Hồ Xuân Hương qua hai bài thơ Nôm "Bánh trôi nước" và "Tự tình II".