Phân tích những hình ảnh so sánh và ẩn dụ:
- Ở Gia-ve, tác giả đã sử dụng một loạt chi tiết nhằm quy chiếu về một ẩn dụ. Ẩn dụ mà Huy-gô nhằm gợi lên từ hình ảnh Gia-ve là gì?
- Ở Giăng Van-giăng, ta không tìm thấy một hệ thống hình ảnh so sánh quy về ẩn dụ như ở Gia-ve. Tuy nhiên, qua diễn biến tình tiết dẫn tới đoạn kết, những chi tiết về Giăng Van-giăng có thể quy chiếu về hình ảnh của ai? (Căn cứ vào đoạn văn gồm những câu hỏi; đoạn nói về cảnh tượng mà "bà xơ Xem-pli-xơ, người độc nhất chứng kiến", câu văn miêu tả gương mặt Phăng-tin kèm theo lời bình luận của tác giả.)
Hai câu thơ sử dụng nghệ thuật độc đáo nào? Tích vào đáp án đúng
“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ
Ậm ọe quan trường miệng thét loa”
1. Từ láy tượng thanh
2. Từ láy tượng hình
3. Nhân hóa
4. Ẩn dụ
5. Nghệ thuật đối
6. Đảo ngữ
Từ “đường cùng” trong câu thơ “Hãy nghe ta hát khúc đường cùng” có ý nghĩa ẩn dụ cho điều gì?
A. Nỗi tuyệt vọng của tác giả. Ông bất lực vì không thể đi tiếp, cũng không biết phải làm gì.
B. Con đường cụt không có lối ra
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của nữ sĩ Hồ Xuân Hương qua hai bài thơ Nôm "Bánh trôi nước" và "Tự tình II".
Trong mỗi câu thơ sau, từ xuân được dùng theo sự sáng tạo riêng của mỗi nhà thơ như thế nào? Hãy phân tích nghĩa của từ xuân trong lời thơ của mỗi người?
– Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại.
(Hồ Xuân Hương, Tự tình – bài II)
– Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
– Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân.
(Nguyễn Khuyến, Khóc Dương Khuê)
– Mùa xuân là Tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
(Hồ Chí Minh)
Nhận xét sau về câu: “Học cũng có ích như trồng cây, mùa xuân cho hoa, mùa thu được quả” đúng hay sai?
“ Trong câu văn này, mùa xuân và mùa thu là những hình ảnh ẩn dụ. Mùa xuân, mùa thu ở đây chỉ các giai đoạn khác nhau: Ban đầu là lúc đơm hoa, cùng với thời gian sẽ thu hoạch được nhiều quả ngọt. Chuyện học hành cũng vậy. Cùng với thời gian tích luỹ kiến thức, người học rồi sẽ tiến bộ dần và rồi sẽ thành công. Đây là một câu so sánh để ta thêm kiên nhẫn trên con đường học tập”.
A. Đúng
B. Sai
Lập dàn ý về tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của nữ sĩ Hồ Xuân Hương qua bài thơ Nôm" Tự Tình II"
Hiện tượng tách từ trong tiếng Việt (Ví dụ: “Đi đâu mà vội mà vàng”) đã dựa trên đặc điểm nào của tiếng Việt?
A. Tiếng Việt là một ngôn ngữ có thanh điệu.
B. Tiếng có thể hoạt động độc lập như một từ đơn.
C. Trật tự từ có vai trò quan trọng trong tổ chức của cụm từ và câu.
D. Cả A, B và C
So sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và ngôn ngữ thơ Bà Huyện Thanh Quan qua hai bài thơ Tự tình (bài I) và Chiều hôm nhớ nhà.