Từ tế bào đến cơ thể: Phân biệt được cơ thể sống, vật không sống, cơ thể đơn bào và đa bào, các cấp tổ chức sống và lấy ví dụ. Quan sát và mô tả được các cơ quan của thực vật, một số hệ cơ quan của cơ thể người.
Câu 5: Kể tên các cơ quan ở thực vật và chức năng của các cơ quan đó
Con hãy điền tên một số cơ quan của cơ thể người và thực vật thuộc các hệ cơ quan có trong bảng sau:
Bảng một số cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể người
Hệ cơ quan | Các cơ quan thuộc hệ cơ quan |
Hệ chồi |
|
Hệ rễ |
|
Hệ cơ quan | Một số cơ quan thuộc hệ cơ quan mà con biết |
Hệ hô hấp |
|
Hệ tuần hoàn |
|
Hệ thần kinh |
|
Hệ tiêu hóa |
|
Hệ bài tiết |
|
Quan sát hình và cho biết tên và chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể người
Quan sát hình và cho biết tên và chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể người
Tim trong cơ thể người thuộc cấp độ tổ chức cơ thể?
a, Tế bào b, Mô c, Cơ quan d, Hệ cơ quan
Tập hợp các tế bào có cấu tạo giống nhau, thực hiện cùng một chức năng được gọi là:
a, mô b, cơ quan c, hệ cơ quan d, cơ thể
Rau, củ bảo quản trên ngăn đá của tủ lạnh, khi rã đông rau củ thường bị dập nát là vì:
a, nước trong tế bào đông cứng, dãn nở phá vỡ cấu trúc của thành tế bào.
b, các bào quan trong tế bào bị phá vỡ.
c, phần nhân chứa vật chất di truyền bị phá vỡ.
d, nước trong tế bào đông cứng, co lại phá vỡ cấu trúc của thành tế bào.
Để quan sát đường kính 1 sợi tóc ta cần dụng cụ là:
a, kính lúp b, kính viễn thị c, kính cận thị. d, kính hiển vi
Trong cơ thể đa bào, (1)...............................thường được sắp xếp vào trong các mô, các cơ quản và các hệ cơ quan. (2) .........................là tập hợp các tế bào giống nhau cùng phối hợp thực hiện một chức năng nhất định, Chẳng hạn, hệ thần kinh của bạn được tạo thành từ (3)……………………. (gồm các tế bào thần kinh), mô bị, mô liên kết. Nó chỉ đạo các hoạt động và quy trình của cơ thể sống
nêu mối quan hệ giữa cơ quan và hệ cơ quan
hãy kể tên một số loại mô ở người và thực vật
1- Nhận biết được khái niệm cơ thể sinh vật
2- Nêu được khái niệm mô, cơ quan.
3- Viết được sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức của cơ thể từ thấp đến cao.
4- Xác định được các loại sinh vật trong một giọt nước ao,hồ khi quan sát dưới kính hiển vi.
5- Giải thích được tại sao khi một cơ quan trong cơ thể bị bệnh thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng.
6- Nêu được mục đích của việc phân loại thế giới sống
7- Nêu được khái niệm của vi khuẩn
8- Nhận biết được 5 giới sinh vật .
9- Giải thích được vì sao nói virus chưa có cấu tạo tế bào điển hình.
10- Phân biệt được vi khuẩn và virus.
11- Nêu được vai trò và ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống.
12- Giải thích một số hiện tượng thực tế về bệnh do nguyên sinh vật gây ra.
13- Đề xuất được các biện pháp phòng tránh các bệnh do virus gây ra