Em tham khảo:
BPTT: Điệp ngữ "nghe"
=> Tác dụng: nhấn mạnh niềm vui, sự phấn chấn của người lính khi nghe thấy tiếng gà và gợi về những âm thanh kỉ niệm.
Em tham khảo:
BPTT: Điệp ngữ "nghe"
=> Tác dụng: nhấn mạnh niềm vui, sự phấn chấn của người lính khi nghe thấy tiếng gà và gợi về những âm thanh kỉ niệm.
'' Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
''Cục...Cục tác cục ta''
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ''
Tìm điệp ngữ và cho biết dạng điệp ngữ trong khổ thơ
Xác định một từ ghép trong khổ thơ trên và đặc câu với từ ghép đó
mik cần gấp ai giúp mik với :((
Tìm và chỉ ra tác dụng của phép điệp ngữ trong đoạn thơ sau:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
Cục cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
(Trích “Tiếng gà trưa” – Xuân Quỳnh)
Tìm điệp ngữ trong đoạn thơ trên và cho biết tác dụng của điệp ngữ đó
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ "Cục . . . cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
"Cục...cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân dỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Cho biết trong đoạn thơ trên:
a/ Có các điêp ngữ nào?
b/ Các điệp ngữ ấy là điệp ngữ nối tiếp, cách quãng hay chuyển tiếp?
Từ “Nghe” trong đoạn thơ sau thuộc dạng điệp ngữ nào?
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
"Cục ...cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
“Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục...cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ.”
(Ngữ văn 7- tập 1)
Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai ?
Câu 2: Xác định nhân vật trữ tình được nhắc tới trong khổ thơ trên?
Câu 3: Chỉ ra dạng điệp ngữ được sử dụng trong khổ thơ trên? phân tích tác dụng của biện pháp điệp ngữ đó?
Câu 4: Khái quát nội dung khổ thơ trên bằng một câu văn ?
Tìm và chỉ ra tác dụng của phép điệp ngữ trong đoạn thơ sau:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
Cục cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
Nêu cảm nhận về khổ thơ sau:
"Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
Cục cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ"
Tác dụng của điệp từ “Nghe” trong các câu thơ sau là gì?
“Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ"
A. Nhấn mạnh nỗi vất vả của người chiến sĩ trên đường hành quân ra trận.
B.Nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa.
C. Nhấn mạnh nỗi nhớ nhà của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa.
D. Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ.
Trong bài văn “Một thứ quà của lúa non: cốm” tác giả đã phát hiện ra những giá trị nào của cốm?
Là thức quà ăn vặt mà ai cũng thích.
Là đặc sản của dân tộc và làm quà sêu tết cho hạnh phúc đôi lứa.
Là thức quà quê rất hiếm có.
Là thức quà ý nghĩa dành tặng cho nhau trong dịp trọng đại.
.Tìm thành ngữ có trong câu sau: “Từ bao đời nay, người nông dân đã một nắng hai sương để làm nên hạt gạo trắng ngần.”
Từ bao đời nay.
Một nắng hai sương.
Hạt gạo trắng ngần.
Không có thành ngữ nào.
mk cần gấp, cảm ơn nhiều