Chủ ngữ: Âm thanh tiếng máy gặt
Cụm chủ vị: Âm thanh tiếng máy gặt rộn ràng trên cánh đồng
Chủ ngữ: Âm thanh tiếng máy gặt
Cụm chủ vị: Âm thanh tiếng máy gặt rộn ràng trên cánh đồng
Câu 10: Câu "Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ" (Thanh Tịnh - Tôi đi học) có kiểu cấu tạo nào?
A. Câu có thành phần trạng ngữ và một cụm chủ vị.
B. Câu có hai cụm chủ vị không bao chứa nhau.
C. Câu có hai cụm chủ vị bao chứa nhau.
D. Câu có một cụm chủ vị nằm trong phần trạng ngữ.
Xác định chủ ngữ, vị ngữ và chỉ ra mối quan hệ ý nghĩa giữa chúng a. Trên đồng cạn, đưới đồng sâu Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa. b. Chúng ta càng lên cao, tiết trời càng lạnh c. Giá như tôi biết bạn ấy khó khăn tôi sẽ không trách móc bạn nhiều như thế. d. Tôi bậc khóc rất nhiều vì tôi thương em. e. Bạn muốn thành công hay bạn muốn mình trở thành kẻ ăn bám f. Nếu bạn có sự cố gắng chăm chỉ học tập thì bạn sẽ nhận được quả ngọt.
Bài 1: Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
Mùa thu, bầu trời rực rỡ một màu xanh như ngọc, cánh đồng lúa đương thì đang ngả sang màu hung hung, rồi màu vàng rực. Một mùa gặt bội thu đang về với làng quê. Con đường đất trải dài những sợi rơm vàng óng như tơ, như khoảng sân gạch vuông vắn đã đầy ắp những thóc mới vàng như kén. Mùi rơm mới nồng nồng, ngai ngái theo cả vào trong giấc ngủ, hiện hữu trong giấc mơ tôi suốt thời thơ ấu. Nhớ làm sao những buổi sáng tinh sương trở dậy, đón bát xôi nếp thơm phức, còn bốc hơi nghi ngút từ bàn tay mẹ, cả nhà quây quần bên ngọn đèn dầu thật ấm cúng biết bao. Phải chăng đó là những khoảnh khắc vô giá của mỗi con người khắc sâu vào miền kí ức để ta nhớ mãi không quên, cho dù cuộc sống đưa đẩy đến những chân trời góc bể nào…”
(Phố xinh, làng xinh- Nguyễn Thị Hồng Vân”
Câu 1: Biện pháp tu từ đặc sắc được sử dụng trong đoạn ngữ liệu trên? Hãy chỉ rõ các câu văn sử dụng biện pháp tu từ đó? Việc sử dụng phép tu từ đó có tác dụng gì?
Câu 2: Chỉ ra các câu ghép trong đoạn ngữ liệu trên? Phân tích cấu tạo ngữ pháp?
Câu 3: Tìm 5 từ đơn, 5 từ ghép chính phụ, 5 từ ghép đẳng lập, 5 từ láy?
Câu 4: Tình cảm của tác giả dành cho miền quê của mình được thể hiện như thế nào?
giúp mình nhé mn thak you
Luận điểm của đoạn văn sau là gì? “Tôi thấy Tế Hanh là một người tinh lắm. Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương. Người nghe thấy cả những điều không hình sắc, không thanh âm như “mảnh hồn làng” trên “cành buồm giương”, như tiếng hát của hương đồng quyến rũ con đường quê nho nhỏ. Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới rất gần gũi thường ta chỉ thấy một cách mờ mờ, cái thế giới những tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật: sự mỏi mệt say sưa của con thuyền lúc trở về bên, nỗi khổ đau chất chứa trên toa tàu nặng trĩu, những vui buồn sầu tủi của một con đường.”
(Hoài Thanh, Thi nhân Việt Nam)
A. Tế Hanh là người tinh lắm.
B. Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới rất gần gũi.
C. Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Đoạn văn sau đây trình bày luận điểm gì và sử dụng các luận cứ nào? Hãy nhận xét về cách sắp xếp luận cứ và cách diễn đạt của đoạn văn.
Tôi thấy Tế Hanh là một người tinh lắm. Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương. Người nghe thấy cả những điều không hình sắc, không thanh âm như “mảnh hồn làng” trên “cành buồm giương”, như tiếng hát của hương đồng quyến rũ con đường quê nho nhỏ. Thơ Tế Hanh đưa ra vào một thế giới rất gần gũi thường ta chỉ thấy một cách mờ mờ, cái thế giới những tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật: sự mỏi mệt say sưa của con thuyền lúc trở về bên, nỗi khổ đau chất chứa trên toa tàu nặng trĩu, những vui buồn sầu tủi của một con đường.
(Hoài Thanh, Thi nhân Việt Nam)
Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn sau?
Tôi thấy Tế Hanh là một người tinh lắm. Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương. Người nghe thấy cả những điều không hình sắc, không thanh âm như “mảnh hồn làng” trên “cành buồm giương”, như tiếng hát của hương đồng quyến rũ con đường quê nho nhỏ. Thơ Tế Hanh đưa ra vào một thế giới rất gần gũi thường ta chỉ thấy một cách mờ mờ, cái thế giới những tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật: sự mỏi mệt say sưa của con thuyền lúc trở về bên, nỗi khổ đau chất chứa trên toa tàu nặng trĩu, những vui buồn sầu tủi của một con đường.
đặt câu (chủ đề về tình cảm gia đình) có đủ thành phần trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ có cấu tạo là một cụm từ
Bài tập 1: Hãy xác định nêu tác dụng của phép đảo ngữ được sử dụng trong các ví dụ sau:
a.
“Quê em đồng lúa nương dâu
Bên dòng sông nhỏ nhịp cầu bắc ngang
Dừa xanh toả mát đường làng
Ngân nga giọng hát, rộn ràng tiếng thoi”.
(“Quê em” Nguyên Hồ)
b.
Lên thăm nhà Bác hôm nay
Trắng ngần hoa huệ hương bay dịu hiền
Tưởng trong truyện cổ, cảnh tiên
Nhà sàn mát mẻ kề bên mặt hồ”
(“Lên thăm nhà Bác” Hằng Phương)
c.
“Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
Cánh cò bay lả dập dờn,
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.”
( “Việt Nam thân yêu”, Nguyễn Đình Thi)
Câu chủ đề của đoạn văn dưới đây là gì?
“Phạm Văn Đồng (1906-2000) : Nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hóa lớn, quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quãng Ngãi. Ông tham gia cách mạng từ năm 1925, đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam, từng là thủ tướng chính phủ trên ba mươi năm. Ông là học trò và người cộng sự gần gũi của chủ tịch Hồ Chí Minh.”
A. Ông tham gia cách mạng từ năm 1925, đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
B. Ông từng là thủ tướng chính phủ trên ba mươi năm.
C. Ông là học trò và người cộng sự gần gũi của chủ tịch Hồ Chí Minh.
D. “Phạm Văn Đồng (1906-2000) : Nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hóa lớn.
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: - Maiconln Dalkoff là một cậu bé nhút nhát, dễ bị tổn thương. - Cậu có rất ít bạn và luôn phải lủi thủi một mình. - Nhiều năm trôi qua, Malcolm Dalkoff đã trở thành một nhà văn nổi tiếng thay cho cậu bé Malcolm Dalkoff tự ti ngày nào. - Cậu trở về thăm trường cũ và thăm lại cô giáo ngày xưa của mình Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: - Maiconln Dalkoff là một cậu bé nhút nhát, dễ bị tổn thương. - Cậu có rất ít bạn và luôn phải lủi thủi một mình. - Nhiều năm trôi qua, Malcolm Dalkoff đã trở thành một nhà văn nổi tiếng thay cho cậu bé Malcolm Dalkoff tự ti ngày nào. - Cậu trở về thăm trường cũ và thăm lại cô giáo ngày xưa của mình