Xác định các chất (hoặc hỗn hợp) X và Y tương ứng không thỏa mãn thí nghiệm sau:
Các khí CO2, O2, N2 ít tan trong nước nên có thể thu bằng cách đẩy nước. NO2 tan tốt trong nước nên không dùng phương pháp đẩy nước để thu khí này.
A. NaHCO3, CO2
B. NH4NO2; N2
C. KMnO4; O2
D. Cu(NO3)2; (NO2, O2)
Xác định các chất (hoặc hỗn hợp) X và Y tương ứng không thỏa mãn thí nghiệm sau :
A. NaHCO3, CO2
B. Cu(NO3)2, (NO2, O2)
C. K2MnO4, O2
D. NH4NO3; N2O
Xác định các chất (hoặc hỗn hợp) X và Y tương ứng không thỏa mãn thí nghiệm sau:
A. NaHCO3, CO2.
B. NH4NO3; N2.
C. Cu(NO3)2; (NO2, O2).
D. KMnO4; O2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(c) Sục hỗn hợp NO2 và O2 vào nước.
(d) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(e) Cho FeO vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5.
Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2, thu được a mol hỗn hợp khí Y gồm NO2 và O2. Dẫn toàn bộ Y và nước (dư), sau phản ứng, còn lại 0,375a mol khí không bị hấp thụ (lượng O2 hòa tan trong nước không đáng kể). Phần trăm khối lượng của Cu(NO3)2 trong X là
A. 42,44%
B. 86,90%
C. 52,50%
D. 68,86%
Nung hỗn hợp rắn X gồm FeCO3, F(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Fe2O3 duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 53,6% N2, 16,0% CO2, 18,0% NO2 và còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong hỗn hợp X là:
A. 39,2%.
B. 23,9%.
C. 16,1%.
D. 31,6%.
Nung hỗn hợp rắn X gồm FeCO3, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Fe2O3 duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 53,6% N2; 16,0% CO2; 18,0% NO2 và còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong hỗn hợp X là
A. 39,2%.
B. 23,9%.
C. 16,1%.
D. 31,6%.
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho P 2 O 5 vào nước;
(b) Sục hỗn hợp khí N O 2 , O 2 vào nước;
(c) Sục khí C O 2 vào dung dịch N a 2 S i O 3 ;
(d) Cho P vào dung dịch H N O 3 đặc, nóng.
Số thí nghiệm tạo ra axit là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nung m gam hỗn hợp A gồm Mg, FeCO3, FeS và Cu(NO3)2 (trong đó phần trăm khối lượng oxi chiếm 47,818%) một thời gian, thu được chất rắn B (không chứa muối nitrat) và 11,144 lít hỗn hợp khí gồm CO2, NO2, O2, SO2. Hoà tan hết B với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư (thấy có 0,67 mol HNO3 phản ứng), thu được dung dịch C và 3,136 lít hỗn hợp X gồm NO2 và CO2 ( ). Đem C tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 2,33 gam kết tủa. Biết các khí đo ở đktc. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây là
A. 48
B. 33
C. 40
D. 42