Chọn đáp án A
nY = 0,1 mol.
R C O O 2 R 1 R 2 + 2 N a O H → R C O O N a 2 + R 1 O H + R 2 O H
M R 1 O H + M R 2 O H = M R 1 + M R 2 + 17 × 2 = 9 0 , 1 = 90
M R 1 + M R 2 = 56
⇒ R1 là CH3-,
R2 là CH2=CH-CH2-
Vậy Y là
CH3OOCCH2COOCH2CH=CH2
Chọn đáp án A
nY = 0,1 mol.
R C O O 2 R 1 R 2 + 2 N a O H → R C O O N a 2 + R 1 O H + R 2 O H
M R 1 O H + M R 2 O H = M R 1 + M R 2 + 17 × 2 = 9 0 , 1 = 90
M R 1 + M R 2 = 56
⇒ R1 là CH3-,
R2 là CH2=CH-CH2-
Vậy Y là
CH3OOCCH2COOCH2CH=CH2
X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,19 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,56 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng thu được 0,08 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối trong đó có muối của Ala và muối của một axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở với tổng khối lượng là 54,1 gam. Giá trị của nY – nX là?
A. 0,03.
B. 0,02.
C. 0,04.
D. 0,05.
X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,2 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,59 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng thu được 0,09 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối (trong đó có muối của Ala và muối của một axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở) với tổng khổi lượng là 59,24 gam. Phần trăm khối lượng của X trong E là:
A. 16,45%
B. 17,08%
C. 32,16%
D. 25,32%
X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,2 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,59 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng thu được 0,09 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối (trong đó có muối của Ala và muối của một axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở) với tổng khối lượng là 59,24 gam. Phần trăm khối lượng của X trong E là:
A. 16,45%
B. 17,08%
C. 32,16%
D. 25,32%
X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,19 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,56 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng thu được 0,08 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối trong đó có muối của Ala và muối của một axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở với tổng khổi lượng là 54,1 gam. Giá trị của nY – nX là?
A. 0,03
B. 0,02
C. 0,04
D. 0,05
Hợp chất hữu cơ X (no, đa chức, mạch hở) có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch KOH 1M, thu được chất hữu cơ Y và 42,0 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Hợp chất hữu cơ X (no, đa chức, mạch hở) có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch KOH 1M, thu được chất hữu cơ Y và 42,0 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3OOC[CH2]2OOCC2H5.
B. CH3COO[CH2]2COOC2H5.
C. CH3COO[CH2]2OOCC2H5.
D. CH3COO[CH2]2OOCC3H7.
Hỗn hợp E gồm chất X (C4H12N2O4) và chất Y (C2H8N2O3); trong đó X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của axit vô cơ. Cho 7,36 gam E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch T và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn T, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 4,38.
B. 3,28.
C. 4,92.
D. 6,08.
Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ mạch hở, chứa cùng một loại nhóm chức hoá học. Khi đun nóng 47,2 gam hỗn hợp X với lượng dư dung dịch NaOH thì thu được một ancol đơn chức và 38,2 gam hỗn hợp muối của 2 axit hữu cơ đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, nếu đốt cháy hết 9,44 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 12,096 lít khí O2, thu được 10,304 lít khí CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của các chất trong X là:
A. HCOOCH2 - CH = CH2 và CH3COOCH2 - CH = CH2
B. CH3COOCH2 - CH = CH2 và C2H5COOCH2 - CH = CH2
C. CH2= CHCOOCH2CH3 và CH3CH = CHCOOCH2CH3
D. CH = CHCOOCH3 và CH3CH = CHCOOCH3
Xà phòng hóa 2,76 gam một hợp chất X (CTPT trùng với CTĐGN) bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y chỉ chứa 4,44 gam hỗn hợp hai muối. Nung nóng hai muối này trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 3,18 gam Na2CO3; 2,464 lít khí CO2 ( ở đktc) và 0,9 gam nước. CTCT thu gọn của X là
A. HCOOC6H5.
B. CH3COOC6H5
C. HCOOC6H4OH.
D. C6H5COOCH3