X, Y, Z là ba hiđrocacbon mạch hở (MX < MY < MZ < 62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. Cho 15,6 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z (có cùng số mol) tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 1,2.
B. 0,6
C. 0,8.
D. 0,9.
Cho ba hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ < 62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. Trong các phát biểu sau:
(a) 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H2 (Ni, t°).
(b) Chất Z có đồng phân hình học.
(c) Chất Y có tên gọi là but-1-in.
(d) Ba chất X, Y và Z đều có mạch cacbon không phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 1.
C. 2.
D. 3
Cho 3 hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ < 62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư.
Trong các phát biểu sau:
(a) 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H2 (Ni, to).
(b) Chất Z có đồng phân hình học.
(c) Chất Y có tên gọi là but-1-in.
(d) Ba chất X, Y và Z đều có mạch cacbon không phân nhánh.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Cho 3 hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ < 62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. Trong các phát biểu sau:
(a) 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H2 (Ni, to).
(b) Chất Z có đồng phân hình học.
(c) Chất Y có tên gọi là but-1-in.
(d) Ba chất X, Y và Z đều có mạch cacbon không phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Cho ba hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z (MX<MY<MZ<62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư.
Trong các phát biểu sau:
(a) 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H2 (Ni, to).
(b) Chất Z có đồng phân hình học.
(c) Chất Y có tên gọi là but-1-in.
(d) Ba chất X, Y, Z đều có mạch cacbon không phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Cho 3 hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ < 62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư.
Trong các phát biểu sau:
(a) 1 mol X phản ứng tối đa 4 mol H2 (Ni, t0)
(b) Chất Z có đồng phân hình học
(c) Chất Y có tên gọi là but-1-in.
(d) Ba chất X, Y, Z đều có mạch cacbon không phân nhánh.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H4O2 và có các tính chất sau: X, Y đều có phản ứng cộng hợp với Br2, cho 1 mol X hoặc 1 mol Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được tối đa 4 mol Ag. Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. CH2=CH- COOH, HCOOCH=CH2, OHC-CH2- CHO
B. OHC- CH2- CHO, CH2=CH- COOH, HCOOCH=CH2
C. HCOOCH=CH2, CH3-CO-CHO, OHC-CH2-CHO
D. HCOOCH=CH2, CH2=CH- COOH, OHC-CH2-CHO
X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit đơn chức, mạch hở có một liên kết đôi trong gốc hidrocacbon (MX < MY). Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X. T là este hai chức tạo bởi cả X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm: X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 5,58 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,02 mol Br2. Cho 11,16 gam E phản ứng hoàn toàn với dung dịch KOH dư thu được a gam muối. Giá trị của a là
A. 4,68 gam
B. 5,44 gam
C. 5,04 gam
D. 5,80 gam
X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit đơn chức, mạch hở có một liên kết đôi trong gốc hidrocacbon (MX < MY). Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X. T là este hai chức tạo bởi cả X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm: X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 5,58 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,02 mol Br2. Cho 11,16 gam E phản ứng hoàn toàn với dung dịch KOH dư thú được a gam muối. Giá trị của a là
A. 4,68 gam
B. 5,44 gam
C. 5,04 gam
D. 5,80 gam