Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam

X, Y là 2 anđehit hơn kém nhau một nhóm –CHO (MX < MY). Hiđro hóa hoàn toàn a gam E chứa X, Y cần dùng 0,63 mol H2 (đktc) thu được 14,58 gam hỗn hợp F chứa 2 ancol. Toàn bộ F dẫn qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 14,25 gam. Nếu đốt cháy hoàn F cần dùng 20,16 lít O2 (đktc) Mặt khác a gam E tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được m gam kết tủa. Giá trị m gần nhất với

A. 71,5

B. 103,5

C. 97,5

D. 100,5

Ngô Quang Sinh
20 tháng 10 2017 lúc 10:21

Đáp án D

Ta có: m(bình tăng) = m(F) – m(H2) → m(H2) = 0,33 → n(H2) = 0,165

→ n(OH ancol) = n(CHO) = 0,33 # 0,63 → hỗn hợp có anđehit không no.

Khi đốt cháy ancol, gọi n(CO2) = a và n(H2O) = b

BTNT (O): 2a + b = n(OH) + 2n(O2) = 2,13

BTKL: m(ancol) = m(C) + m(H) + m(O) → 12a + 2b = 9,3

→ a = 0,63 và b = 0,87 → n(ancol) = n(H2O) – n(CO2) = 0,24

Nhận xét: n(ancol) = 0,24 mà n(OH) = 0,33 → Số nhóm OH trung bình trong F = 0,33 : 0,24 = 1,375

→ Có 1 chất đơn chức. Mà 2 chất hơn kém nhau 1 chức → hỗn hợp có 1 chất 1 chức và 1 chất 2 chức.

Gọi n(ancol đơn) = x và n(ancol 2 chức) = y → x + y = 0,24 và x + 2y = 0,33 → x = 0,15 và y = 0,09

Gọi số lk pi trong anđehit đơn là u và trong anđehit 2 chức là v → 0,15u + 0,09v = 0,63

Cặp nghiệm thỏa mãn: u = 3 và v = 2

Với v = 2 → (CHO)2 → ancol: CH4(OH)2 (0,09 mol) → m(ancol đơn) = 9 → M(ancol đơn) = 60

Ancol đơn: CnH2n+2O → n = 3 → C3H7OH → andehit: CH≡C-CHO (0,15 mol)

Khi cho hỗn hợp CH≡C-CHO (0,15 mol) và (CHO)2 (0,09 mol)

→ kết tủa là: Ag (0,15. 2 + 0,09. 4 = 0,66 mol) và CAg≡C-COONH4 (0,15 mol) → m = 100,38


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết