X và Y là hai peptit mạch hở (Mx < My), Z là este no, đa chức mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon với X, Y. Cho m gam hỗn hợp A gồm X, Y và Z tác dụng với dung dịch chứa 0,38 mol NaOH vừa đủ thu được 5,32 gam ancol T và dung dịch B. Cô cạn B chỉ thu được 41,2 gam hỗn hợp E gồm các muối của glyxin, alanin, valin và một muối của cacboxylic. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam A cần vừa đúng 57,28 gam O2 thu được 23,4 gam nước. Biết tổng số mol hai peptit X và Y trong m gam A là 0,06. Phần trăm khối lượng muối của alanin trong E gần nhất với
A. 39%.
B. 32%.
C. 27%.
D. 24%.
Chọn đáp án D
nX + nY = 0,06 Þ nH2O sinh ra trong B = 0,06
BTKL Þ mA = m = 5,32 + 41,2 + 0,06 x 18 - 0,38 x 40 = 32,4 gam
nC2H4NO2Na = 2nN2 = 2b (BTNT.N) Þ nCOONa trong muối cacboxylat = 0,38 - 2b (BTNT.Na)
Þ nOH trong T = 0,38 – 2 x 0,12 = 0,14, gọi n là số nhóm OH trong ancol
Þ 5,32 = MT x 0,14/n Û MT = 38n Þ T là C3H6(OH)2 Þ nZ = nT = 0,07
Þ C trung bình của A = 1,43/(0,06 + 0,07) = 11
Mà trong B chỉ chứa 1 muối cacboxylat Þ Z là (C3H7COO)2C3H6
Đối với peptit thì số mắt xích của X và Y là 2 x 0,12/0,06 = 4 mà Mx < My
Þ X phải là tripeptit ValAla2 và Y là pentapeptit Gly4Ala (và các hoán vị)
Phương trình (*) là phương trình BTNT.O với nO trong A = 2nNaOH – nC2H4NO2Na + nPeptit