1 mol X tráng bạc tạo 2 mol Ag => X có 1 nhóm CHO
1 mol X phản ứng tối đa với 2 mol H2 => X có 2 liên kết pi
=>X có 1 liên kết đôi ở gốc hidrocacbon. Mà số C trong X < 4
=>X phải là : CH2=CH-CHO
=>MX = 56
=>D
1 mol X tráng bạc tạo 2 mol Ag => X có 1 nhóm CHO
1 mol X phản ứng tối đa với 2 mol H2 => X có 2 liên kết pi
=>X có 1 liên kết đôi ở gốc hidrocacbon. Mà số C trong X < 4
=>X phải là : CH2=CH-CHO
=>MX = 56
=>D
X là một anđehit mạch hở có số nguyên tử cacbon trong phân tử nhỏ hơn 4. Cho 1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 2 mol Ag. Mặt khác, 1 mol X phản ứng tối đa với 2 mol H2 (Ni, t0 C). Phân tử khối của X là
A. 56.
B. 44.
C. 72.
D. 54.
Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, t°) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là:
Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, to) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là
A. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0)
B. CnH2n+1CHO (n ≥0)
C. CnH2n-1CHO (n ≥ 2)
D. CnH2n-3CHO (n ≥ 2)
Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, to) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là
A. CnH2n-3CHO(n ≥ 2).
B. CnH2n-1CHO (n ≥ 2).
C. CnH2n+1CHO (n ≥ 0).
D. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0).
Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, t0) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là
A. C2nH2n(CHO)2 (n ≥ 0).
B. C2nH2n+1CHO ( n ≥ 0).
C. C2nH2n–1CHO ( n ≥ ).
Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đimetyl oxalat và este Y đơn chức, không no (có hai liên kết pi trong phân tử), mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X cần dùng 1,25 mol O2 thu được 1,3 mol CO2 và 1,1 mol H2O. Mặt khác, cho 0,4 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Z (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng xà phòng hóa). Cho toàn bộ Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tối đa thu được là (có hai liên kết pi trong phân tử), mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X cần dùng 1,25 mol O2 thu được 1,3 mol CO2 và 1,1 mol H2O. Mặt khác, cho 0,4 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Z (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng xà phòng hóa). Cho toàn bộ Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tối đa thu được là
A. 43,2 gam
B. 86,4 gam
C. 108,0 gam
D. 64,8 gam
Cho 3 hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ < 62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư.
Trong các phát biểu sau:
(a) 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H2 (Ni, to).
(b) Chất Z có đồng phân hình học.
(c) Chất Y có tên gọi là but-1-in.
(d) Ba chất X, Y và Z đều có mạch cacbon không phân nhánh.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Cho 3 hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ < 62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. Trong các phát biểu sau:
(a) 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H2 (Ni, to).
(b) Chất Z có đồng phân hình học.
(c) Chất Y có tên gọi là but-1-in.
(d) Ba chất X, Y và Z đều có mạch cacbon không phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Cho ba hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z (MX<MY<MZ<62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư.
Trong các phát biểu sau:
(a) 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H2 (Ni, to).
(b) Chất Z có đồng phân hình học.
(c) Chất Y có tên gọi là but-1-in.
(d) Ba chất X, Y, Z đều có mạch cacbon không phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2