Số mol X = (1,255 – 0,89):36,5 = 0,01 mol
MX = 0,89 : 0,01 = 89 => NH2C2H4COOH Phần trăm khối lượng cacbon = 40,45%
=> Đáp án A
Số mol X = (1,255 – 0,89):36,5 = 0,01 mol
MX = 0,89 : 0,01 = 89 => NH2C2H4COOH Phần trăm khối lượng cacbon = 40,45%
=> Đáp án A
Một α–amino axit no X chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 3,56 gam X tác dụng vừa đủ với HCl tạo ra 5,02 gam muối. Tên gọi của X là
A. Alanin.
B. Valin
C. Lysin
D. Glyxin
Một α-amino axit no X chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 3,56 gam X tác dụng vừa đủ với HCl tạo ra 5,02 gam muối. Tên gọi của X là
A. Alanin.
B. Valin
C. Lysin.
D. Glyxi
X và Y đều là α-amino axit no, mạch hở và có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. X có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 còn Y có một nhóm–NH2 và hai nhóm –COOH. Lấy 0,25 mol hỗn hợp Z gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 40,09 gam chất tan gồm hai muối trung hòa. Cũng lấy 0,25 mol hỗn hợp Z ở trên tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 39,975 gam gồm hai muối. Phần trăm khối lượng X trong hỗn hợp Z là
A. 23,15%
B. 26,71%
C. 19,65%
D. 30,34%
X và Y đều là α-amino axit no, mạch hở và có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. X có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 còn Y có một nhóm–NH2 và hai nhóm –COOH. Lấy 0,25 mol hỗn hợp Z gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 40,09 gam chất tan gồm hai muối trung hòa. Cũng lấy 0,25 mol hỗn hợp Z ở trên tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 39,975 gam gồm hai muối. Phần trăm khối lượng X trong hỗn hợp Z là
A. 23,15%.
B. 26,71%.
C. 19,65%.
D. 30,34%.
X và Y đều là α-amino axit no, mạch hở và có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. X có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 còn Y có một nhóm–NH2 và hai nhóm –COOH. Lấy 0,25 mol hỗn hợp Z gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 40,09 gam chất tan gồm hai muối trung hòa. Cũng lấy 0,25 mol hỗn hợp Z ở trên tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 39,975 gam gồm hai muối. Phần trăm khối lượng X trong hỗn hợp Z là
A. 23,15%.
B. 26,71%.
C. 19,65%.
D. 30,34%.
X là một α-amino axit no, chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 10,3 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 12,5 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2CH(NH2)COOH
B. CH3CH(NH2)COOH
C. CH3CH(NH2)COOH
D. H2NCH2CH2COOH
Khi thủy phân hoàn toàn một tetrapeptit X mạch hở chỉ thu được amino axit chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu được 34,95 gam muối. Giá trị của m là
A. 21,60.
B. 22,95.
C. 24,30.
D. 21,15.
Đipeptit X và tetrapeptit Y đều được tạo thành từ 1 amino axit no (trong phân tử chỉ có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Cho 19,8 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 33,45 gam muối. Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y cần dùng số mol O2 là
A. 1,15
B. 0,5
C. 0,9
D. 1,8
X là một β-amino axit chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 1,78g X phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl tạo ra 2,51g muối. X có CTCT nào sau đây:
A. NH2CH2COOH.
B. CH3CH(NH2)COOH
C. NH2(CH2)2COOH
D. CH3CH(NH2)CH2COOH.