Nguyên tử của nguyên tố X khi mất 2 electron thì kí hiệu hạt nhân nguyên tử của ion X là X2+
Nguyên tử của nguyên tố X khi mất 2 electron thì kí hiệu hạt nhân nguyên tử của ion X là X2+
Câu 7: Nguyên tố X có hiệu số nguyên tử là 9. Điều khẳng định nào sau đây không đúng ?
A. Điện tích hạt nhân của nguyên tử là 9+, nguyên tử có 9 electron.
B. Nguyên tử X ở gần cuối chu kỳ 2, đầu nhóm VII.
C. X là 1 phi kim hoạt động mạnh.
D. X là 1 kim loại hoạt động yếu
Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 12+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 2 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. chu kỳ 3, nhóm II
B. chu kỳ 3, nhóm III
C. chu kỳ 2, nhóm II
D. chu kỳ 2, nhóm III
cho biết kali có số hiệu nguyên tử là 19 chu kì 4 nhóm 1 .hãy cho biết điện tích hạt nhân , số electron, số electron lớp ngoài cùng, số electrn của nguyên tử K
Bài 1: nguyên tử nguyên tố X có hạt nhân là 17+ , có 3 lớp electron và có 7 electron lớp ngoài cùng .Xác định vị trí X trong bảng tuần hoàn
Bài 2: Nguyên tố A có số liệu nguyên tử là 20 chu kì 4 trong bảng nhóm II trong bảng tuần hoàn nguyên tố.Hãy cho biết.
a, Cấu tạo của nguyên tử
b, Tính chất hóa học đặc trưng của A
c, So sánh tính chất hóa học của A với nguyên tố lân cận
Bài 3: cho 3,72 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau trong nhóm I A tác dụng với H2O dư. Sau phản ứng thu được 1,344 lít khí H2(đttc) .Xác định 2 kim loại trong X và tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại.
Câu 9: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kỳ 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại mạnh.
B. Điện tích hạt nhân 11+, 1 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron, kim loại mạnh.
C. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron, kim loại yếu.
D. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại yếu.
Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: Điện tích hạt nhân là 12+; có 3 lớp electron; lớp ngoài cùng có 2 electron, trong bảng tuần hoàn, X là *
Magie
Canxi
Sắt
Nhôm
Quá trình nào sau đây làm giảm CO₂ trong khí quyển? *
Sự hô hấp của động vật và con người
Cây xanh quang hợp
Đốt than và khí đốt
Quá trình nung vôi
Trong cùng 1 chu kì, sự biến đổi tính chất của các nguyên tố *
Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
Tính kim loại giảm dần, tính phi kim giảm dần
Tính kim loại tăng dần, tính phi kim tăng dần
Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.
Hỗn hợp nào sau đây là nước Gia-ven? *
NaCl + NaClO + H₂O
NaCl + NaClO₂ + H₂O
NaCl + NaClO₃ + H₂O
NaCl + NaClO₄ + H₂O
Nguyên tố Y có số thứ tự là 13 thuộc chu kì 3, nhóm IIIA. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Y là? *
12
2
1
3
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các loại hạt là 82. Trong hạt nhân nguyên tử X, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 4 hạt. Biết nguyên tử khối của X có giá trị bằng tổng số hạt nhân nguyên tử.
A) Xác định nguyên tử X.
B) Coi nguyên tử X có dạng hình cầu với thể tích xấp xỉ 8,74.10-24 cm3. Trong tinh thể X có 74% thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử, còn lại là khe trống. Cho số Avôgadro: N=6,022.1023. Tính khối lượng riêng của tinh thể X.
Giúp mình câu này với mọi người ơi!
Câu 7: Nguyên tố X có hiệu số nguyên tử là 9. Điều khẳng định nào sau đây không đúng ?
A. Điện tích hạt nhân của nguyên tử là 9+, nguyên tử có 9 electron.
B. Nguyên tử X ở gần cuối chu kỳ 2, đầu nhóm VII.
C. X là 1 phi kim hoạt động mạnh.
D. X là 1 kim loại hoạt động yếu.
Câu 8: Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 13+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. chu kỳ 3, nhóm II.
B. chu kỳ 3, nhóm III.
C. chu kỳ 2, nhóm II.
D. chu kỳ 2, nhóm III