Vùng Xi-bia là nơi phân bố chủ yếu của cảnh quan rừng lá kim, phân bố ở đồng bằng Tây Xi-bia, sơn nguyên Trung Xi-bia và một phần Đông Xi-bia.
Đáp án cần chọn là: D
Vùng Xi-bia là nơi phân bố chủ yếu của cảnh quan rừng lá kim, phân bố ở đồng bằng Tây Xi-bia, sơn nguyên Trung Xi-bia và một phần Đông Xi-bia.
Đáp án cần chọn là: D
3. Xác định cảnh quan thuộc đới khí nào?
1.Hoang mạc và bán hoang mạc
2.Xavan và cây bụi
3. Rừng nhiệt đới ẩm
4. Rừng cận nhiệt đới ẩm
5. Rừng và cây bụi lá cứng Địa Trung Hải
6.Thảo nguyên
7. Rừng hổn hợp và rừng lá rộng
8. Rừng lá kim
9. Đài nguyên.
1.Khí hậu cực và cận cực
2. Khí hậu ôn đới
3. Khí hậu cận nhiệt
4. Khí hậu nhiệt đới
5. Khí hậu xích đạo
Rừng lá kim là cảnh quan tự nhiên đặc trưng của vùng nào sau đây?
A. Xi – bia
B. Đông Nam Á
C. Đông Á
D. Nam Á
Cảnh qua nào sau đây có thành phần loài động,thực vật phong phú và đa dạng nhất ở châu á? A rừng cận nhiệt đới ẩm B rừng lá rộng C rừng nhiệt đới D rừng lá kim
A. Thảo nguyên. B. Rừng lá kim.
C. Xavan. D. Rừng và cây bụi lá cứng.
Nguyên nhân chủ yếu làm thu hẹp diện tích các cảnh quan rừng, xavan và thảo nguyên ở châu Á là
A. cháy rừng
B. con người khai phá
C. xói mòn, sạt lở đất
D. chiến tranh tàn phá
Câu 1: Đặc điểm nào không đúng với kiểu khí hậu lục địa?
A. Độ bốc hơi rất lớn nên độ ẩm không khí luôn luôn thấp.
B. Lượng mưa trung bình năm thay đổi từ 200 – 500 mm.
C. Mùa đông khô và lạnh, mùa hạ khô và nóng.
D. Cảnh quan chủ yếu là rừng lá rộng thường xanh.
Cảnh quan tiêu biểu cho lãnh thổ nước ta là: *
A. Rừng nhiệt đới ẩm
B. Thảo nguyên
C. Cảnh quan núi cao
D. Xa van và cây bụi
Câu 13. Cảnh quan tự nhiên phổ biến của khu vực Nam Á là
A. rừng nhiệt đới ẩm.
B. xavan, hoang mạc.
C. cảnh quan núi cao.
D. rừng rậm xích đạo.
Câu 14. Cảnh quan tự nhiên phổ biến của khu vực Tây Nam Á là
A. rừng nhiệt đới ẩm.
B. hoang mạc và bán hoang mạc.
C. cảnh quan núi cao.
D. rừng rậm xích đạo.
Câu 15. Khu vực có lượng mưa lớn nhất Nam Á là
A. sườn Nam dãy Himalaya, sườn Tây dãy Gát Tây.
B. sườn Bắc dãy Himalaya, sườn Đông dãy Gát Tây.
C. khu vực tây bắc Ấn Độ và Pakistan.
D. khu vực vùng núi Himalaya.
Dựa vào tập bản đồ địa lí 8 trang 6, rừng nhiệt đới ẩm phân bố tập trung ở : A. Đồng bằng Tây Xi-bia B. Đông Nam Á và Nam Á C. Sơn nguyên Trung Xi-bia D. Đông Á và đồng bằng Tây Xi-bia