Đáp án là B
Vùng ven biển gần các dòng biển lạnh thường có thời tiết khô hạn và rất ít mưa.
Đáp án là B
Vùng ven biển gần các dòng biển lạnh thường có thời tiết khô hạn và rất ít mưa.
Khối khí Pm có tính chất:
A. Lạnh, khô
B. Lạnh, ẩm
C. Nóng, khô
D. Nóng, ẩm
Những nơi hình thành Frông và dải hội tụ nhiệt đới thường có:
A. Nhiệt độ cao, độ ẩm thấp
B. Nhiệt độ thấp, độ ẩm cao
C. độ ẩm cao, gây mưa
D.độ ẩm cao, không gây mưa
Dựa vào hình 16.4 (trang 61 - SGK) và kiến thức đã học, hãy cho biết:
- Ở vùng chí tuyến, bờ nào của lục địa có khí hậu ẩm, mưa nhiều, bờ nào của lục địa có khí hậu khô? Tại sao?
- Ở vùng ôn đới, bờ đại dương nào có khí hậu lạnh, ít mưa, bờ lục địa nào có khí hậu ấm áp, mưa nhiều?
Khu vực Bắc Phi ít mưa là do sự tác động kết hợp của các yếu tố
A. gió Mậu dịch, khí áp cao, dòng biển lạnh.
B. khí áp thấp, dòng biển nóng, địa hình.
C. gió mùa, dòng biển nóng, khí áp cao.
D. địa hình, dòng biển lạnh, khí áp thấp.
Câu 2. Yếu tố nào không ảnh hưởng nhiều đến lượng mưa là
A. dòng biển.
B. địa hình.
C. khí áp.
D. sinh vật.
Ở Việt Nam, vùng nào sau đây có lượng mưa rất thấp một phần do tác động của dòng biển lạnh
A. Duyên hải Bắc Bộ
B. Duyên hải Bắc Trung Bộ
C. Cực Nam Trung Bộ
D. Duyên hải Nam Bộ
Ven bờ đại dương , gần nơi có dông biển nóng chảy qua thì mưa nhiều do
A. Phía trên dông biển nóng có khí áp thấp , không khí bốc lên cao gây mưa.
B. Dông biển nóng mang hơi nước từ nơi nóng đến nơi lạnh, nhưng tụ gây mưa.
C. Không khí trên dông biển nóng chứa nhiều hơi nước , gió mang hơi nước vào lục địa gây mưa.
D. Gió mang hơi nước từ lục địa thổi ra , gặp dông biển nóng ngưng tụ gây mưa.
Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích vì sao miền ven Đại Tây Dương của Tây Bắc châu Phi cũng nằm ở vĩ độ như ờ nước ta, nhưng có khí hậu nhiệt đới khô, còn nước ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều?
Vùng nào sau đây có khí hậu khô hạn nhất nước ta do một phần ảnh hưởng của dòng biển lạnh
A. Bắc Trung Bộ
B. Nam Trung Bộ
C. Đông Nam Bộ
D. Tây Nam Bộ
Hoạt động của dòng biển nóng và lạnh ở hai bờ Đông và Tây của lục địa tạo sự khác biệt rõ rệt về
A. Thảm thực vật và thủy triều.
B. Chế độ gió và nhiệt độ.
C. Nhiệt độ và lượng mưa.
D. Tài nguyên hải sản và thảm thực vật.