Đáp án C
Vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở là vùng nội thủy
Đáp án C
Vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở là vùng nội thủy
Đặc điểm nào sau đây không đúng về vùng nội thuỷ của nước ta
A. là vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.
B. là cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải của nước ta.
C. được tính từ mép nước thuỷ triều thấp nhất đến đường cơ sở.
D. vùng nội thuỷ được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền.
Vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở, đó là vùng
A. tiếp giáp lãnh hải.
B. nội thuỷ.
C. lãnh hải.
D. thềm lục địa.
Vùng biển tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở là
A. Vùng tiếp giáp lãnh hải
B. Nội thủy
C. Vùng đặc quyền về kinh tế
D. Lãnh hải
Tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở, đó là vùng:
A. tiếp giáp lãnh hải.
B. đặc quyền kinh tế.C. thềm lục địa.
D. lãnh hải.
C. thềm lục địa.
D. lãnh hải.
Vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở, được gọi là:
A. Vùng đặc quyền kinh tế.
B. Nội thuỷ.
C. Vùng tiếp giáp lãnh hải.
D. Thềm lục địa
Vùng tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở là
A. Vùng tiếp giáp lãnh hải
B. Lãnh hải
C. Vùng đặc quyền về kinh tế
D. Nội thủy
Vùng biển mà ở đó nhà nước ta thực hiện chủ quyền như trên lãnh thổ đất liền, được gọi là :
A. Nội thủy
B. Lãnh hải
C. Vùng tiếp giáp lãnh hải
D. Vùng đặc quyền về kinh tế
Ngành lâm nghiệp có vị trí đặc biệt trong cơ cấu kinh tế của hầu hết các vùng lãnh thổ nước ta, vì
A. Rừng có nhiều giá về kinh tế và môi trường sinh thái
B. Nhu cầu về tài nguyên rừng lớn và rất phổ biến
C. Nước ta có 3/4 đồi núi, lại có vùng rừng ngập mặn ven biển
D. Độ che phủ rừng nước ta tương đối lớn và hiện đang gia tăng
Ngành lâm nghiệp có vị trí đặc biệt trong cơ cấu kinh tế của hầu hết các vùng lãnh thổ nước ta vì:
A. rừng có nhiều giá trị về kinh tế, xã hội, môi trường sinh thái.
B. nhu cầu về tài nguyên rừng lớn và phổ biến ở tất cả các vùng.
C. 3/4 diện tích là đồi núi và có vùng rừng ngập mặn ở ven biển
D. độ che phủ rừng tương đối lớn và đang có xu hướng tăng lên.