Vùng núi Tây Bắc nằm giữa hai hệ thống sông lớn là Sông Hồng và sông Cả (sg Địa lí 12 trang 30 và Atlat trang 13)
=> Chọn đáp án C
Vùng núi Tây Bắc nằm giữa hai hệ thống sông lớn là Sông Hồng và sông Cả (sg Địa lí 12 trang 30 và Atlat trang 13)
=> Chọn đáp án C
Vùng núi nào của nước ta nằm giữa sông Hồng và sông Cả?
A. Đông Bắc.
B. Trường Sơn Nam.
C. Tây Bắc.
D. Trường Sơn Bắc.
Điểm giống nhau của vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc là:
A. Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
B. Địa hình cao nhất nước ta.
C. Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã.
D. Hướng núi tây bắc - đông nam.
Sông Đà, sông Mã chảy qua vùng núi?
A. Đông Bắc
B. Tây Bắc
C. Trường Sơn Bắc
D. Trường Sơn Nam
Cho bảng số liệu:
NĂNG SUẤT LÚA CỦA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG, ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ CẢ NƯỚC QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: tạ/ha)
Để thể hiện năng suất lúa của cả nước, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long qua các năm, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Biểu đồ đường.
B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ cột.
D. Biểu đồ tròn.
Cho bảng số liệu sau:
Tình hình sản xuất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông cửu Long và cả nước, năm 2010
a) Hãy so sánh tình hình sản xuất lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước rút ra nhận xét.
b) Giải thích vì sao bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng lại thấp hơn Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.
Cho bảng số liệu sau:
Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. (Đơn vị: tạ/ha)
a) Vẽ biểu đồ hình cột so sánh năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước, giai đoạn 1995 - 2002.
b)Rút ra nhận xét và giải thích năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước trong giai đoạn trên.
Cho biểu đồ sau:
TỈ TRỌNG DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG SO VỚI CẢ NƯỚC NĂM 2011
Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng về tỉ trọng diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng so với cả nước năm 2011?
1) Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng về diện tích và sản lượng lúa lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.
2) Đồng bằng sông Cửu Long chiếm trên một nửa diện tích và sản lượng lúa của cả nước.
3) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng về diện tích và sản lượng lúa nhỏ hơn nhiều so với ĐBSCL.
4) Đồng bằng sông Cửu Long chỉ chiếm 15% về diện tích và 16,5% sản lượng lúa của cả nước
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho biểu đồ sau:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2005 VÀ NĂM 2010
Hãy cho biết có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng với diện tích và sản lượng lúa cả năm của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long?
1) Đồng bằng sông Hồng: diện tích giảm, sản lượng tăng.
2) Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích tăng, sản lượng tăng nhanh.
3) Đồng bằng sông Hồng: diện tích tăng, sản lượng giảm.
4) Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích giảm, sản lượng không tăng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho bảng số liệu:
Diện tích và sản lượng lúa của cả nước, đồng bằng sông hồng và đồng bằng sông cửu long
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Theo bảng số liệu trên, năng suất lúa của đồng bằng sông Hồng năm 2014 là
A. 60,7 tạ/ha
B. 59,4 tạ/ha
C. 6,1 tạ/ha
D. 57,5 tạ/ha