Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ gồm 8 tỉnh, thành phố. Đó là: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quang Nam, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận.
Đáp án: B.
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ gồm 8 tỉnh, thành phố. Đó là: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quang Nam, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận.
Đáp án: B.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, em hãy:
a. Kể tên các tỉnh thuộc vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ theo thứ tự từ Nam ra Bắc?
b. Kể tên các nhà máy thủy điện ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ?
Vì sao ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ phát triển mạnh giao thông đường biển A.Các tỉnh, thành phố đều giáp biển B.Bờ biển khúc khuỷu, có nhiều vũng vịnh C.là cầu nối Tây Nguyên với Biển Đông D.vị trí cầu nối miền Bắc với miền Nam
Dựa vào bảng số liệu trang 26.3 (trang 99 SGK ), vẽ biểu đồ cột thể hiện diện tích nuôi trồng thuỷ sản ở các tỉnh, thành phố của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002 và nêu nhận xét.
Các tỉnh, thành phố | Đà Nẵng | Quảng Nam | Quảng Ngãi | Bình Định | Phý Yên | Khánh Hòa | Ninh Thuận | Bình Thuận |
Diện tích(nghìn ha) | 0,8 | 5,6 | 1,3 | 4,1 | 2,7 | 6,0 | 1,5 | 1,9 |
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, em hãy:
a. Kể tên các tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ theo thứ tự từ Nam ra Bắc?
b. Kể tên các khu kinh tế ven biển thuộc vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ?
Câu 31: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ?
A. Quảng Ngãi. B. Quảng Nam.
C. Quảng Bình. D. Phú Yên.
Câu 32: Đặc điểm không đúng về vị trí địa lí của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ là
A. cầu nối giữa Đông Nam Bộ và bắc Trung Bộ.
B. giáp biển Đông.
C. Tiếp giáp các vùng chuyên canh cây công nghiệp và vùng trọng điểm sản xuất cây lương thực.
D. Của ngõ ra biển của Tây Nguyên và Đông bắc Cam- pu- chia.
Câu 33: Địa hình núi, gò đồi của Duyên Hải Nam Trung Bộ phân bố chủ yếu ở phía nào của vùng?
A. Phía Đông. B. Phía Tây. C. Phía Bắc. D. Phía Nam.
Câu 34: Địa hình vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có đặc điểm
A. rộng lớn màu mỡ.
B. tập trung chủ yếu ở phía Tây.
C. nhỏ hẹp bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đâm ngang ra biển.
D. địa hình bằng phẳng chủ yếu do phù sa bồi tụ.
Câu 35: Bờ biển Duyên Hải Nam Trung Bộ có đặc điểm
A. giáp vịnh Thái Lan.
B. có nhiều cửa sông lớn nhất cả nước.
C. khúc khửu, có nhiều vũng, vịnh.
D. tương đối bằng phẳng, ít vũng, vịnh nước sâu.
Câu 36: Sông ngòi vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có đặc điểm
A. nhỏ, ngắn, dốc, có giá trị thủy điện.
B. nhiều phù sa bồi đắp lên đồng bằng châu thổ rộng lớn.
C. mùa lũ vào mùa hạ, thu.
D. mực nước ổn định quanh năm.
Câu 37: Nguyên nhân về tự nhiên khiến giao thông theo hướng Đông – Tây của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ gặp khó khăn do
A. đất chủ yếu là đất cát pha.
B. địa hình hiểm trở.
C. có nhiều rừng ngập mặn che phủ.
D. chế độ nước sông ổn định quanh năm.
Tỉnh nào sau đây của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ vừa tiếp giáp biển vừa có biên giới với Lào:
A. Quảng Nam
B. Quảng Ngãi
C. Quy Nhơn.
D. Khánh Hòa
Dựa vào hình 29.2 (SGK trang 107),14.1 (SGK trang 52) hãy xác định:
- Vị trí của các thành phố: Plây Ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt.
- Những quốc lộ nội các thành phố này với Thành phố Hồ Chí Minh và các cảng biển của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, em hãy:
a. Kể tên các tỉnh thuộc vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ theo thứ tự từ Bắc xuống Nam?
b. Kể tên các nhà máy thủy điện trên sông Xê Xan?
Các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ đều phát triển nghề cá chủ yếu là do:Các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ đều phát triển nghề cá chủ yếu là do:
A. Tất cả các tỉnh đều giáp biển
B. Giao thông vận tải thuận lợi
C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn
D. Người dân giàu kinh nghiệm