Vùng đồng bằng sông Cửu Long nước có nhiều phù sa. Để xử lý phù sa cho keo tụ lại thành khối lớn, dễ dàng tách ra khỏi nước (làm trong nước) làm nguồn nước sinh hoạt, người ta thêm vào nước một lượng chất
A. giấm ăn
B. amoniac
C. phèn chua
D. muối ăn
Vùng đồng bằng sông Cửu Long nước có nhiều phù sa. Để xử lý phù sa cho keo tụ lại thành khối lớn, dễ dàng tách ra khỏi nước (làm trong nước) làm nguồn nước sinh hoạt, người ta thêm vào nước một lượng chất
A. giấm ăn
B. amoniac
C. phèn chua
D. muối ăn
Nước thải công nghiệp chế biến cafe, chế biến giấy, chứa hàm lượng chất hữu cơ cao ở dạng hạt lơ lửng. Trong quá trình xử lý loại nước thải này, để làm cho các hạt lơ lửng này keo tụ lại thành khối lớn, dễ dàng tách ra khỏi nước (làm trong nước) người ta thêm vào nước thải một lượng
A. giấm ăn.
B. phèn chua.
C. muối ăn.
D. amoniac.
Nước thải công nghiệp chế biến cafe, chế biến giấy, chứa hàm lượng chất hữu cơ cao ở dạng hạt lơ lửng. Trong quá trình xử lý loại nước thải này, để làm cho các hạt lơ lửng này keo tụ lại thành khối lớn, dễ dàng tách ra khỏi nước (làm trong nước) người ta thêm vào nước thải một lượng
A. giấm ăn.
B. phèn chua.
C. muối ăn.
D. amoniac
Nước thải công nghiệp chế biến cafe, chế biến giấy, chứa hàm lượng chất hữu cơ cao ởdạng hạt lơ lửng. Trong quá trình xử lý loại nước thải này, để làm cho các hạt lơ lửng này keo tụ lại thành khối lớn, dễ dàng tách ra khỏi nước (làm trong nước) người ta thêm vào nước thải một lượng
A. giấm ăn
B. phèn chua
C. muối ăn
D. amoniac
Nước thải công nghiệp chế biến café, chế biến giấy, chứa hàm lượng chất hữu cơ cao ở dạng hạt lơ lửng. Trong quá trình xử lý loại nước thải này, để làm cho các hạt lơ lửng này keo tụ lại thành khối lớn, dễ dàng tách ra khỏi nước (làm trong nước) người ta thêm vào nước thải một lượng
A. giấm ăn.
B. phèn chua.
C. muối ăn.
D. amoniac.
Ở những vùng vừa có lũ qua, nước rất đục không dùng trong sinh hoạt được, người ta dùng phèn chua làm trong nước, tác dụng đó của phèn chua là do:
A. Trong nước phèn tạo ra Al(OH)3 dạng keo có khả năng hấp phụ các chất lơ lửng làm chúng kết tủa xuống.
B. Phèn tác dụng với các chất lơ lửng tạo ra kết tủa.
C. Tạo môi trường axit hòa tan các chất lơ lửng.
D. Phèn chua có khả năng hấp phụ các chất lơ lửng trong nước.
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng giấm ăn đun nóng để đánh sạch lớp cặn bám trong phích nước.
(b) Không nên dùng lại dầu, mỡ đã chiên khi nấu ăn để tránh nguy cơ gây ung thư.
(c) Khi cho giấm ăn vào cốc sữa thấy sữa bị vón cục do xảy ra hiện tượng đông tụ protein.
(d) Dịch đường được dùng truyền tĩnh mạch cho người bị suy kiệt sức khoẻ có chứa glucozơ.
(e) Một trong những ứng dụng quan trọng của poli(metyl metacrylat) là chế tạo “kính an toàn”.
(g) Sau khi làm thí nghiệm với anilin, nên rửa ống nghiệm với dung dịch HCl trước khi rửa lại bằng nước.
(h) Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, để giảm độ chua ta có thể ngâm quả sấu trong nước vôi trong.
Số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau:
(a) Cr và Fe tác dụng với clo đều tăng lên số oxi hóa là +3.
(b) Phèn chua được dùng làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải.
(c) Nước cứng vĩnh cửu có chứa các ion HCO3- và Cl-.
(d) Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 (dư) có thể làm mất màu dung dịch K2Cr2O7.
(e) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ba(AlO2)2, thu được kết tủa trắng gồm 2 chất.
(g) Trong đời sống, người ta thường dùng clo để diệt trùng nước sinh hoạt.
Số phát biểu đúng là