Vùng đất của quốc gia là phần lãnh thổ, bao gồm toàn bộ phần lục địa và các đảo thuộc chủ quyền quốc gia.
Đáp án cần chọn là: C
Vùng đất của quốc gia là phần lãnh thổ, bao gồm toàn bộ phần lục địa và các đảo thuộc chủ quyền quốc gia.
Đáp án cần chọn là: C
TỔNG DIỆN TÍCH TOÀN BỘ PHẦN ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM LÀ BAO NHIÊU? ĐƯỜNG BIÊN GIỚI ĐẤT LIỀN DÀI BAO NHIÊU? CHIỀU DÀI TỪ BẮC XUỐNG NAM(ĐG CHIM BAY) DÀI BAO NHIÊU KM? ĐƯỜNG BỜ BIỂN DÀI BAO NHIÊU KM? VIỆT NAM TIẾP GIÁP VỚI NHỮNG NƯỚC NÀO?
Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm A. dải đất liền hình chữ S. B. phần đất liền (diện tích 331.212 km2) và phần biển (khoảng 1 triệu km2). C. đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời. D. đất liền, các hải đảo và biển.
Vùng biển nước Việt Nam gồm 5 vùng :
+ nội thủy
+ lãnh hải
+ tiếp giáp lãnh hải
+ đặc quyền kinh tế
+ thềm lục địa
* Giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta:
- Nội thủy: vùng nước tiếp giáp với đất liền và ở phía trong đường cơ sở.
- Lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải được coi là đường biên giới quốc gia trên biển.
- Vùng tiếp giáp lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ ranh giới phía ngoài của lãnh hải ra phía biển.
- Vùng đặc quyền kinh tế: vùng biển phía ngoài lãnh hải, hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí, tính từ đường cơ sở.
- Vùng thềm lục địa: gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của vùng đặc quyền kinh tế, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa, thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam.
Câu 48. ở Đông Á,khí hậu gió mùa ẩm phân bố ở đâu?
A. Toàn bộ phần đất liền.
B. Phần hải đảo và nửa phía đông phần đất liền.
C. Nửa phía tây phần đất liền và phần hải đảo.
D. Phần hải đảo và toàn bộ phần đất liền.
Câu 21: Nhóm đất mùn núi cao phân bố chủ yếu ở
A. vùng núi thấp.
B. vùng núi cao.
C. vùng đồng bằng.
D. vùng ven biển.
Câu 22: Nhóm đất phù sa sông và biển phân bố ở
A. vùng núi cao.
B. vùng đồi núi thấp.
C. các cao nguyên.
D. các đồng bằng.
Câu 23: Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi
A. Hoàng Liên Sơn.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Bạch Mã.
D. Trường Sơn Nam.
Câu 24: Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta?
A. Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ.
B. Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung bộ.
C. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
D. Nam Bộ.
Câu 25: Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất
thường?
A. Vị trí và hình dạng lãnh thổ.
B. Địa hình.
C. Gió mùa.
D. ¾ diện tích là đồi núi.
Câu 26: Sinh vật Việt Nam đa dạng thể hiện
A. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái, và về công dụng của các
sản phẩm sinh học.
B. Có nhiều sinh vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam.
C. Có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia.
D. Có nhiều loài động thực vật quý hiếm.
Câu 27: Phương án nào sau đây là sự phân bố của hệ sinh thái rừng ngập mặn?
A. Rộng khắp trên cả nước.
B. Vùng đồi núi.
C. Vùng đồng bằng.
D. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo.
Câu 28: Hệ sinh thái rừng thưa rụng phân bố ở
A. Hoàng Liên Sơn.
B. Việt Bắc.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Tây Nguyên.
Câu 29: Nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm tài nguyên động vật của nước ta?
A. Các loài động vật tự triệt tiêu nhau.
B. Do các loài sinh vật tự chết đi.
C. Do con người săn bắt quá mức, thu hẹp môi trường sống của sinh vật.
D. Do các loài di cư sang các khu vực khác trên thế giới.
Câu 30: Phương án nào sau đây là đặc điểm của tài nguyên sinh vật nước ta?
A. Tài nguyên sinh vật nước ta khá nghèo nàn.
B. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, đây là tài nguyên vô tận.
C. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, nên không cần phải bảo vệ.
D. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng nhưng không là tài nguyên vô tận.
Hãy phân biệt sự khác nhau về khí hậu, cảnh quan giữa phần đất liền phía đông và hải đảo với phần đất liền phía tây của khu vực Đông Á?
Đặc điểm nào của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới?
A.
Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
B.
Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
C.
Nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu.
D.
Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
Hướng gió chính vào mùa hạ ở khu vực nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo của Đông Á là
A. Tây Bắc
B. Tây Nam
C. Đông Nam
D. Đông Bắc
Phần phía đông đất liền và phần hải đảo của Đông Á chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào?
A. Khí hậu gió mùa
B. Khí hậu cận nhiệt địa trung hải
C. Khí hậu lục địa
D. Khí hậu núi cao
Trình bày những điểm khác nhau về địa hình phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á?