Đáp án: C. nhiệt đới gió mùa
Giải thích: (trang 87 SGK Địa lí 8).
Đáp án: C. nhiệt đới gió mùa
Giải thích: (trang 87 SGK Địa lí 8).
Câu 1/ Nước có số dân đông nhất khu vực Đông Nam Á :
A Việt Nam B Phi- lip- pin C Thái Lan D In -đô- nê -xi- a.
Câu 2/ Nước có số dân thấp nhất khu vực Đông Nam Á :
A Ma - lai - xi - a B Bru -nây C Đông Ti-mo D Xin -ga – po .
Câu 3/ Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư Đông Nam Á?
A đông dân B dân số tăng khá nhanh
C tỉ lệ gia tăng dân số thấp D dân cư tập trung đông ở đồng bằng
Câu 4/ Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào?
A 8.8.1967 B 8.8.1977 C 8.8. 1987 D 8.8.1997
Câu 5/ Năm 1999 số thành viên của Hiệp hội các nước Đông Nam Á là:
A 8 nước B 9 nước C 10 nước D 11 nước
Câu 6: Đặc điểm của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên:
A. Nằm trên tuyến đường hàng hải, hàng không quan trọng của thế giới.
B. Nằm trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương đây là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất trên thế giới.
C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
D. Nằm trên các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á
Vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của những quốc gia nào?Cho biết những tài nguyên và thiên tai trên vùng biển nước ta.
Vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của những quốc gia nào?Cho biết những tài nguyên và thiên tai trên vùng biển nước ta.
- Em hãy tìm hiểu trên hình 24.1:
- Vị trí các eo biển và các vịnh nên trên?
- Phần biển Việt Nam nằm trong Biển Đông có diện tích là bao nhiêu km2, tiếp giáp vùng biển của những quốc gia nào?
a, Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam, Kể tên các bãi biển đẹp nổi tiếng của vùng biển Việt Nam.
b, Trình bày các đặc điểm tự nhiên của vùng Đông bằng Sông Hồng nước ta.
Vùng biển nước Việt Nam gồm 5 vùng :
+ nội thủy
+ lãnh hải
+ tiếp giáp lãnh hải
+ đặc quyền kinh tế
+ thềm lục địa
* Giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta:
- Nội thủy: vùng nước tiếp giáp với đất liền và ở phía trong đường cơ sở.
- Lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải được coi là đường biên giới quốc gia trên biển.
- Vùng tiếp giáp lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ ranh giới phía ngoài của lãnh hải ra phía biển.
- Vùng đặc quyền kinh tế: vùng biển phía ngoài lãnh hải, hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí, tính từ đường cơ sở.
- Vùng thềm lục địa: gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của vùng đặc quyền kinh tế, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa, thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam.
Câu 28. Tài nguyên khoáng sản của nước ta phân bố không đều, tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?
A. Vùng núi Trung Bộ B. Vùng thềm lục địa Nam Bộ
C. Vùng núi Bắc Bộ D. Vùng núi Nam Trung Bộ
Câu 29. Việt Nam có đường bờ biển uốn cong hình chữ S và có chiều dài là:
A. 3000km B. 3260 km C. 3200 km D. 3620 km
Câu 30. Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta chạy theo hướng:
A. Bắc – Nam B. Tây Bắc- Đông Nam C. Vòng cung D. Tây Nam- Đông Bắc
Câu 23. Tây Nam Á không giáp biển nào sau đây?
A.Biển Đen B. Ca-xpi C. Biển Đỏ D. Biển Hoàng Hải
Câu 24. Dãy Hi-ma-lay-a phân bố ở khu vực nào của Nam Á?
A. Đông Bắc B. Tây Băc C. Tây Nam C. Đông Nam
Câu 25. Sơn nguyên Đê –can thuộc khu vực nào?
A. Bắc Á B. Trung Á C. Tây Nam Á D. Nam Á
Tài nguyên và môi trường vùng biển Việt Nam hiện nay: A. Môi trường vùng biển Việt Nam rất trong lành. B. Các hoạt động du lịch biển không gây ô môi trường vùng biển. C. Các hoạt động khai thác dầu khí không ảnh hưởng đến môi trường vùng biển. D. Một số vùng biển ven bờ đã bị ô nhiễm.