ko phải là quả j mà là con j nhé
Trả lời : con đom đóm
là con gì mới đúng
là con đom đóm
ko phải là quả j mà là con j nhé
Trả lời : con đom đóm
là con gì mới đúng
là con đom đóm
Trên giàn treo ngược trái xanh.
Bổ ra trắng bóc nấu canh mùa hè?
Quả gì nhiều mắt?
Múi trắng như cơm
Chín ăn ngọt lịm?
Quả gì tên có vần "uôi"
Trẻ con ăn bổ, tuổi già ăn ngon?
Quả gì tên gọi cao sang?
Ruột thì lấm tấm vừng đen ngọt ngào?
Quả gì tên có vần an
Hình tròn, cùi trắng, hạt than đen sì?
Da cóc mà bọc bột lọc, bột lọc mà bọc hòn than?
Da cóc mà bọc bột lọc, bột lọc mà bọc hòn son?
Quả gì tên có vần ai
Hè về chín đỏ, quả sai trĩu cành?
Quả gì nhiều mắt?
Múi trắng như cơm
Miền Nam trồng nhiều
Chín ăn chua mát
Quả gì xưa rụng bị bà
Hiện ra cô tấm quét nhà thổi cơm?
Quả gì mọc tít trên cao
Mà sao đầy nước ngọt ngào bên trong
Quả gì ruột đỏ ngọt ngào
Mai An Tiêm đã trồng vào đảo xa
Đố vui
Hạt gieo tới tấp
Rải khắp ruộng đồng
Nhưng hạt gieo chẳng nảy mầm
Để bao hạt khác mừng thầm mọc xanh.
Là hạt gì?
Tuyệt chiêu trị anh hùng chém gió
Tèo có tính hay “nổ”.
Đến nhà Na chơi, Tèo thao thao bất tuyệt kể:
- Nhà tớ có con gà trống to lắm. Nó phải cao bằng cây đa cổ thụ trước nhà tớ, cũng phải đến 20 mét ấy chứ. Mỗi lần nó gáy thì đến tận 36 phố phường Hà Nội còn nghe thấy.
Na bĩu môi:
- Có gì đâu, hôm trước con gà mái nhà tớ vừa đẻ được một quả trứng to bằng cả cái hồ Hoàn Kiếm đấy.
Tèo tỏ vẻ hoài nghi:
- Cậu nói phét, làm gì có quả trứng nào to như thế.
Na tủm tỉm:
- Ơ sao lại không, không có quả trứng đó thì làm gì có con gà to như cậu kể.
(Sưu tầm)
* Hãy kể câu chuyện cho bạn bè, người thân cùng nghe.
* Theo em, chi tiết nào trong câu chuyện có tác dụng gây cười.
Da cóc mà bọc bột lọc
Bột lọc mà bọc hòn than
(là quả gì ?)
a) Điền vào chỗ trống s hoặc x:
Trái nhót như ngọn đèn tín hiệu
Trỏ lối ...ang mùa hè
Quả cà chua như cái đèn lồng nhỏ ...íu
Thắp mùa đông ấm những đêm thâu
Quả ớt như ngọn lửa đèn dầu
Chạm đầu lưỡi - chạm vào ...ức nóng.
Mạch đất ta dồi dào ...ức ...ống
Nên nhành cây cũng tháp ...áng quê hương.
b) Đặt trên những chữ in đậm dấu hỏi hoặc dấu ngã :
Ngày xưa có một học trò nghèo nôi tiếng khắp vùng là người hiếu học. Khi ông đô trạng, nhà vua muốn ban thương, cho phép ông tự chọn quà tặng. Ai nấy rất đôi ngạc nhiên khi thấy ông chi xin một chiếc nồi nho đúc bàng vàng. Thì ra, ông muốn mang chiếc nồi vàng ấy về tạ ơn người hàng xóm. Thuơ hàn vi, vì phai ôn thi, không có thời gian kiếm gạo, ông thường hoi mượn nồi cua nhà hàng xóm lúc họ vừa dùng bưa xong đê ăn vét cơm cháy suốt mấy tháng trời. Nhờ thế ông có thời gian học hành và đô đạt.
1 | Trên giàn treo ngược trái xanh. Bổ ra trắng bóc nấu canh mùa hè? | |
2 | Quả gì nhiều mắt? Múi trắng như cơm Chín ăn ngọt lịm? | |
3 | Quả gì tên có vần "uôi" Trẻ con ăn bổ, tuổi già ăn ngon? | |
4 | Quả gì tên gọi cao sang? Ruột thì lấm tấm vừng đen ngọt ngào? | |
5 | Quả gì tên có vần an Hình tròn, cùi trắng, hạt than đen sì? | |
6 | Da cóc mà bọc bột lọc, bột lọc mà bọc hòn than? | |
7 | Da cóc mà bọc bột lọc, bột lọc mà bọc hòn son? | |
8 | Quả gì tên có vần ai Hè về chín đỏ, quả sai trĩu cành? | |
9 | Quả gì nhiều mắt? Múi trắng như cơm Miền Nam trồng nhiều Chín ăn chua mát | |
10 | Quả gì xưa rụng bị bà Hiện ra cô tấm quét nhà thổi cơm? | |
11 | Quả gì mọc tít trên cao Mà sao đầy nước ngọt ngào bên trong | |
12 | Quả gì ruột đỏ ngọt ngào he nhiều quá help me i tick for u |
Đố vui
Hạt gieo tới tấp
Rải khắp ruộng đồng
Nhưng hạt gieo chẳng nảy mầm
Để bao hạt khác mừng thầm mọc xanh.
Là hạt gì?
Hãy đặt một câu đố về hiện tượng thời tiết và chia sẻ với bạn bè, người thân.
Bạn đã từng nghe câu ngạn ngữ: Cái kim trong bọc lâu cũng có ngày lòi ra chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn
Bài làm:
Nghĩa đen
Cái kim: Vật nhỏ, thuôn dài, mảnh, một đầu có lỗ để xuôn chỉ, một đầu được mài nhọn để có thể đâm xuyên qua vải vóc, quần áo.Bọc: vật dụng dùng để đựng, gói các thứ, được làm bằng nhiều chất liệu, có thể là vải, tre, nứa, lá cây...=> Nghĩa cả câu: Gói một chiếc kim với đầu nhọn trong bọc bằng giấy, bằng vải hay bằng gì đi nữa thì cũng sẽ có một ngày chiếc đầu nhọn của cái kim ấy lộ ra ngoài.
Nghĩa bóng
Cái kim: chuyện không tốt, chuyện xấu hoặc sai trái mà chúng ta đã làm trong quá khứ hoặc hiện tạiBọc: Những lời nói dối hoặc việc làm để che giấu, lảng tránh những chuyện mà ta đã làm=> Nghĩa cả câu: Sự thật thì mãi mãi là sự thật, dù có cố che giấu bằng những việc làm hay những lời nói dối thì nhất định sẽ có một ngày sự thật ấy được phơi bày. Cái bọc sẽ không thể bao nổi cây kim nhọn, cũng như việc nói dối của ta sẽ không thể trơn tru và trùng khớp hết với lời nói dối ban đầu được. Vì thế nên, nếu muốn người khác không biết việc xấu mình làm, chỉ có một cách duy nhất đó là đừng bao giờ làm việc xấu, việc sai trái. Đặc biệt là những việc xấu có ảnh hưởng hoặc gây bất lợi với người khác.
Bạn đã từng nghe câu ngạn ngữ: Cái kim trong bọc lâu cũng có ngày lòi ra chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn
Bài làm:
Nghĩa đen
Cái kim: Vật nhỏ, thuôn dài, mảnh, một đầu có lỗ để xuôn chỉ, một đầu được mài nhọn để có thể đâm xuyên qua vải vóc, quần áo.Bọc: vật dụng dùng để đựng, gói các thứ, được làm bằng nhiều chất liệu, có thể là vải, tre, nứa, lá cây...=> Nghĩa cả câu: Gói một chiếc kim với đầu nhọn trong bọc bằng giấy, bằng vải hay bằng gì đi nữa thì cũng sẽ có một ngày chiếc đầu nhọn của cái kim ấy lộ ra ngoài.
Nghĩa bóng
Cái kim: chuyện không tốt, chuyện xấu hoặc sai trái mà chúng ta đã làm trong quá khứ hoặc hiện tạiBọc: Những lời nói dối hoặc việc làm để che giấu, lảng tránh những chuyện mà ta đã làm=> Nghĩa cả câu: Sự thật thì mãi mãi là sự thật, dù có cố che giấu bằng những việc làm hay những lời nói dối thì nhất định sẽ có một ngày sự thật ấy được phơi bày. Cái bọc sẽ không thể bao nổi cây kim nhọn, cũng như việc nói dối của ta sẽ không thể trơn tru và trùng khớp hết với lời nói dối ban đầu được. Vì thế nên, nếu muốn người khác không biết việc xấu mình làm, chỉ có một cách duy nhất đó là đừng bao giờ làm việc xấu, việc sai trái. Đặc biệt là những việc xấu có ảnh hưởng hoặc gây bất lợi với người khác.