Vũ khí hiện đại đã được hai bên sử dụng trong Chiến tranh thế giới thứ nhất vào thời điểm nào?
A. Ngay từ khi bùng nổ chiến tranh.
B. Trong năm thứ hai của cuộc chiến tranh (1915)
C. Khi Mĩ tham chiến (1917).
D. Khi sắp kết thúc chiến tranh (1918).
Khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, nhiệm vụ của Đông Dương là
A. cung cấp lính cho Pháp để tham gia Chiến tranh
B. cung cấp máu để cứu chữa thương binh .
C. cung cấp tối đa nhân lực, vật lực và tài lực cho chính quốc
D. cung cấp lương thực cho chiến tranh
Khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, nhiệm vụ của Đông Dương là
A. cung cấp lính cho Pháp để tham gia Chiến tranh.
B. cung cấp máu để cứu chữa thương binh .
C. cung cấp tối đa nhân lực, vật lực và tài lực cho chính quốc.
D. cung cấp lương thực cho chiến tranh.
Vì sao các nước Mĩ Latinh đã giành được độc lập từ thế kỷ XIX nhưng sau Chiến tranh thế giới thứ hai vẫn tiếp tục đứng lên đấu tranh?
A. Vì bị Mĩ can thiệp, dựng lên các chính quyền thân Mĩ, biến Mĩ Ltinh thành "sân sau" của Mĩ.
B. Vì bị lệ thuộc Mĩ về chính trị.
C. Vì bị lệ thuộc Mĩ về kinh tế.
D. Vì có ảnh hưởng của cách mạng vô sản.
Lực lượng chủ chốt của phong trào dân tộc ở Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. nông dân.
B. công nhân.
C. tư sản.
D. tiểu tư sản.
Lực lượng chủ chốt của phong trào dân tộc ở Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. nông dân
B. công nhân
C. tư sản
D. tiểu tư sản.
Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai
A. Dựa vào thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật, điều chỉnh lại hợp lý cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật nâng cao năng suất lao động
B. Tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao
C. Quân sự hoá nền kinh tế để buôn bán vũ khí, phương tiện chiến tranh
D. Điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi
Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai
A. Dựa vào thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật, điều chỉnh lại hợp lý cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật nâng cao năng suất lao động
B. Tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao
C. Quân sự hoá nền kinh tế để buôn bán vũ khí, phương tiện chiến tranh
D. Điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi
Chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai:
A. hòa bình, trung lập
B. hòa bình, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới
C. tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ hủy diệt loài người
D. kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến của Mỹ