Có 3 chất hữu cơ A, B, C đều chứ C, H, O và đều có M=46 g/mol, trong đó A, B tan nhiều trong H2O; A và B dều tác dụng Na, B còn phản ứng NaOH; C không tác dụng với Na và được dùng trong y học để làm chất gây tê khi phẫu thuật.Xác định công thức cấu tạo của A, B, C
Hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O trong đó thành phần % khối lượng của C là 52,17% và hidro là 13,04%.
a) Xác định công thức phân tử của A, biết khối lượng mol của A là 46 g.
b) Viết các công thức cấu tạo có thể có của A.
Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol.
(a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E.
Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans.
Cho từng chất C, D và E phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó trung hòa bằng dung dịch HCl, từ C thu được các chất hữu cơ F và G, từ D thu được các chất hữu cơ H và I, từ E thu được các chất hữu cơ K và L. Trong đó G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử). Cho biết F, H và K cũng cho phản ứng với dung dịch NaHCO3. Khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F và hợp chất L chuyển hóa thành H. Phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ.
(b) Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Cho biết trong các phản ứng trên crôm chuyển hóa thành H2CrO3.
(c) Viết phương trình phản ứng polime hóa của A và C.
(d) Một trong hai polime thu được trong câu (c) tan dễ trong dung dịch NaOH nguội, polime còn lại không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH nóng. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và giải thích vì sao có sự khác biệt trên.
Một hợp chất A chứa 3 nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng là mC : mH : mO = 18 : 3 : 8. Hợp chất A có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Công thức của hợp chất A là
C4H8O2
C4H8O
C3H6O2
C3H6O
Chất hữu cơ A mạch hở, thành phần chính chứa C, H, O trnong đó oxi chiếm 44,44% về khối lượng. Phân tử khối của A là 144 đvC. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ cô cạn thì phần rắn thu được coi như chỉ chứa một muối B và phần hới chứa hai chất hữu cơ C, D trong đó C có khả năng hợp H2 tạo thành rượu.
1. Tìm các công thức cấu tạo có thể có của A.
2. Biết rằng hai chất hữu cơ C, D đều là rượu. Xác định công thức cấu tạo của A, B,C, D và viết các phương trình phản ứng.
Có 6 hợp chất hữu cơ mạch hở A, B, C, D, E, F chỉ chứa các nguyên tố C, H, O; đều không làm mất màu dd Br2/CCl4; khối lượng phân tử đều bằng 74 đvC. Các chất A, C, E, F tác dụng được với Na; C, D, F tác dụng được với dung dịch NaOH; E, F tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng tạo kết tủa Ag. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gọn có thể có của A, B, C, D, E, F
Công Thức hóa học viết sai a, CaOH b, BaCl2 c,NaOH d, Al2(SO4)3
Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng phân tử khối là 46 đvC, đều chứa các nguyên tố C, H, O và mỗi chất chỉ chứa một loại nhóm chức đã học, có các tính chất sau:
– X, Y tác dụng với Na giải phóng khí H2.
– Dung dịch Y làm quì tím hóa đỏ.
a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của X, Y và viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Chất Y có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, để giảm sưng tấy nên chọn chất nào bôi vào vết thương trong số các hóa chất sau: vôi tôi, giấm ăn, nước, muối ăn. Viết phương trình hóa học giải thích cho lựa chọn đó.
c) Cho 13,8 gam hỗn hợp gồm X, Y phản ứng hết với Na vừa đủ, thu được V lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn. Tính giá trị V, m.
Cho dãy chuyển hóa sau:
Hãy xác định công thức hóa học của A, B, C sao cho phù hợp và viết các phương trình hóa học minh họa, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có). Biết A là muối axit, B là oxit axit, C là axit mạnh.
Câu 51. Hãy cho biết ý nào sau đây đúng
A. Khi bị nung nóng ở 900 o C, đá vôi CaCO3 sẽ bị phân hủy tạo thành vôi sống CaO và khí carbon dioxide.
B. Khi cho mẫu giấy quỳ tím vào nước vôi trong Ca(OH) 2 thấy quỳ tím hóa đỏ.
C. Dung dịch phenol phtalein từ không màu hóa hồng trong dung dịch nitric acid HNO3 .
D. Khi thổi hơi thở của ta vào dung dịch sodium hydroxide NaOH thấy dung dịch hóa đục.
Câu 52: Cho một ít đá vôi calcium carbonate CaCO3 vào dung dịch nitric acid HNO3 thấy:
A. Đá vôi bị hòa tan dần, có khí không màu, mùi hắc thoát ra.
B. Đá vôi bị ăn mòn dần, có khí không màu, mùi hắc thoát ra.
C. Đá vôi bị hòa tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra, có kết tủa trắng tạo thành.
D. Đá vôi bị ăn mòn dần, có khí không màu, không mùi thoát ra.
Câu 53: Khi cho thanh kim loại đồng copper vào dung dịch silver nitrate AgNO3 hiện tượng nhìn thấy được là:
A. Kim loại đồng copper tan dần, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần, có một lớp kim loại bạc silver bám lên thanh kim loại đồng.
B. Kim loại đồng copper tan dần, màu xanh lam của dung dịch đậm dần, có một lớp kim loại bạc silver bám lên thanh kim loại đồng.
C. Kim loại đồng copper tan dần, dung dịch từ không màu chuyển thành màu xanh lam, có một lớp kim loại đồng copper bám lên thanh kim loại bạc silver.
D. Kim loại đồng copper tan dần, dung dịch từ không màu chuyển thành màu xanh lam, có một lớp kim loại bạc silver bám lên thanh kim loại đồng.
Câu 54: Đá vôi calcium carbonat CaCO3 có thể tác dụng được với dãy chất nào dưới đây
A. H2SO4 , NaOH
B. HNO3 , K2SO4
C. Na2SO4 , HCl
D. HCl , HNO3
Câu 55: Cho 150 ml dung dịch potassium hydroxide KOH 2M phản ứng vừa đủ với dung dịch copper (II) sulfate CuSO4 . (Cho Cu = 64, O = 16, H = 1) . Chất kết tủa thu được có khối lượng là :
A. 14,7 g
B. 7,35 g
C. 29,4 g
D. 19,6 g