Với mỗi phương trình sau, đã biết một nghiệm (ghi kèm theo), hãy tìm nghiệm kia:
x 2 + x - 2 + 2 = 0 ; x 1 = - 2
Với mỗi phương trình sau, đã biết một nghiệm (ghi kèm theo), hãy tìm nghiệm kia:
a ) 12 x 2 − 8 x + 1 = 0 ; x 1 = 1 2 b ) 2 x 2 − 7 x − 39 = 0 ; x 1 = − 3 c ) x 2 + x − 2 + 2 = 0 ; x 1 = − 2 d ) x 2 − 2 m x + m − 1 = 0 ; x 1 = 2
Với mỗi phương trình sau, đã biết một nghiệm (ghi kèm theo), hãy tìm nghiệm kia:
x 2 - 2 m x + m - 1 = 0 ; x 1 = 2
Với mỗi phương trình sau, đã biết một nghiệm (ghi kèm theo), hãy tìm nghiệm kia:
12 x 2 - 8 x + 1 = 0 ; x 1 = 1 2
Đối với mỗi phương trình sau, hãy tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm, tính nghiệm của phương trình theo m:
a. mx2 + (2m – 1)x + m + 2 = 0 b. 2x2 - (4m +3)x + 2m2 - 1 = 0
c. x2 – 2(m + 3)x + m2 + 3 = 0 d. (m + 1)x2 + 4mx + 4m +1 = 0
Đối với mỗi phương trình sau, hãy tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm, tính nghiệm của phương trình theo m: 2 x 2 – (4m + 3)x + 2 m 2 – 1 = 0
Đối với mỗi phương trình sau, hãy tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm, tính nghiệm của phương trình theo m: m x 2 + (2m – 1)x + m + 2 = 0
Cho phương trình: x2-2(2m+1)x+3+4m=0.Tìm m để phương trình có nghiệm x1,x2
a,Tìm hệ thức độc lập với m giữa các nghiệm x1,x2
b, Tìm m để phương trình có một nghiệm gấp 3 lần nghiệm kia
c, Viết phương trình bậc hai có 2 nghiệm là (x1)^2, (x2)^2
Nhận thấy rằng phương trình tích (x + 2)(x – 3) = 0, hay phương trình bậc hai x 2 – x – 6 = 0, có hai nghiệm là x 1 = -2, x 2 = 3. Tương tự, hãy lập những phương trình bậc hai mà nghiệm mỗi phương trình là một trong những cặp số sau : x 1 = 1 - 2 , x 2 = 1 + 2