Giá trị nào của m thì hàm số y = x + m x - 2 nghịch biến trên từng khoảng xác định:
A. m < - 2
B. m ≤ - 2
C. m > - 2
D. m ≥ - 2
Giá trị nào của m thì hàm số y = x + m x - 2 nghịch biến trên từng khoảng xác định là:
A. m < -2
B. m ≤ - 2
C. m ≥ - 2
D. m > -2
Cho hàm số y = x + m x − 1 Tìm tất cả các giá trị m để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó
A. m < − 1
B. m ≤ − 1
C. m > 1
D. m > - 1
Tất cả giá trị nào của m thì hàm số y = x(m – x2) + m nghịch biến trên khoảng (-1; 1)
A. m < 0
B. m < 3
C. m ≤ 3
D. m ≤ 0
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x + 2 - m x + 1 nghịch biến trên các khoảng mà nó xác định?
A. m ≤ 1 .
B.m<1
C.m<-3
D. m ≤ - 3 .
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x + m x + 1 đồng biến trên từng khoảng xác định của nó
A. m < 1
B. m ≤ 1
C. m = 1
D. m > 1
Tìm tất cả giá trị của m để hàm số y = ( m + 1 ) x - 2 x - m đồng biến trên từng khoảng xác định.
A. - 2 ≤ m ≤ 1
B. m > 1 m < - 2
C. - 2 < m < 1
D. m ≥ 1 m ≤ - 2
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = 2 + m x 2 x + m nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó
A. m ≤ - 2 m ≥ 2
B. - 2 < m < 2
C. - 2 ≤ m ≤ 2
D. m < - 2 m > 2
Cho hàm số y = - mx + 3 3 x - m với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó. Tìm số phần tử của tập S
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 8.