Chọn D.
Tia gamma có tần số lớn nhất và tiếp đến tia tử ngoại và hồng ngoại
Chọn D.
Tia gamma có tần số lớn nhất và tiếp đến tia tử ngoại và hồng ngoại
Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2, thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây ?
A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.
B.Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.
C.Lực F1 có phương thẳng đứng; lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.
D.Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.
Đặt điện áp u = U 0 cos 2 πft (trong đó U 0 không đổi và f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Khi tần số là f = f 1 , f = f 1 + 150 H z , f = f 1 + 50 H z thì hệ số công suất của mạch tương ứng là 1; 0,6 và 15/17. Tần số để mạch xảy ra cộng hưởng có thể là
A. 50 Hz.
B. 150 Hz.
C. 120 Hz.
D. 40 Hz.
Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F 0 cosπ f t (với F 0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là
A. f.
B. πf .
C. 2 πf .
D. 0,5f.
Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực f = F 0 cos 2 π f t (với F 0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là:
A. f
B. π f
C. π f t
D. 0,5f
Một vật dao động cưởng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F 0 cos 0 , 5 πft (với F 0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số của dao động cưỡng bức của vật là
A. 0,25f
B. f
C. 0,5f
D. 0 , 5 πf
Một ngoại lực tuần hoàn F = 4 , 8 cos 2 π f t N (với f thay đổi được) cưỡng bức một con lắc lò xo (độ cứng lò xo k = 80 N/m, khối lượng vật nặng m = 200 g dao động. Khi f = f 0 thì biên độ của con lắc lò xo đạt cực đại. Tần số f 0 là:
A. π 10 Hz.
B. 4,8 Hz.
C. 1 10 π Hz.
D. 10 π Hz.
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi tần số f = f 1 = 60 Hz , hệ số công suất đạt cực đại cos φ = 1 . Khi tần số f = f 2 = 120 Hz , hệ số công suất nhận giá trị cos φ = 2 / 2 . Khi tần số f = f 3 = 90 Hz , hệ số công suất của mạch gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,781.
B. 0,486.
C. 0,625.
D. 0,874.
Đặt điện áp u = U 2 cos2πft (U tỉ lệ với f và f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RL nối tiếp. Lần lượt cho f = f 1 = 20 Hz, f = f 2 = 40 Hz và f = f 3 = 60 Hz thì công suất mạch tiêu thụ lần lượt là 40 W, 50 W và P. Tính P.
A. 52 W.
B. 24 W.
C. 36 W.
D. 64 W.
Đặt điện áp u = U 2 cos 2 π f t (U tỉ lệ với f và f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RL nối tiếp. Lần lượt cho f = f 1 = 20 Hz, f = f 2 = 40 Hz và f = f 3 = 60 Hz thì công suất mạch tiêu thụ lần lượt là 40 W, 50 W và P. Tính P.
A. 52 W.
B. 24 W.
C. 36 W.
D. 64 W.
Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò xo trên mặt phẳng ngang gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại lực F = F 0 cos 2 π f t , với F 0 không đổi và f thay đổi được. Với mỗi giá trị của f, dao động ổn định với biên độ A. Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn biên độ A của con lắc theo tần số f có đồ thị như hình vẽ.
Ở tần số f = 5 H z , lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực đại xấp xỉ bằng
A. 9,8 N
B. 7,4 N
C. 15,2 N
D. 12,4N