Phenolphtalein là chất chỉ thị màu axit – bazơ trong phòng thí nghiệm có công thức đơn giản nhất là C10H7O2. Trong phân tử phenolphtalein có 3 vòng benzen, một vòng chứa oxy và một nối đôi C=O, còn lại là liên kết đơn. Công thức phân tử của phenolphtalein sẽ là
A. C10H7O2
B. C40H28O8
C. C20H14O4
D. C30H21O6
Phenolphtalein là chất chỉ thị màu axit – bazơ trong phòng thí nghiệm có công thức đơn giản nhất là C10H7O2. Trong phân tử phenolphtalein có 3 vòng benzen, một vòng chứa oxy và một nối đôi C=O, còn lại là liên kết đơn. Công thức phân tử của phenolphtalein sẽ là:
A. C10H7O2
B. C40H28O8
C. C20H14O4
D. C30H21O6
X là ancol no, đơn chức, mạch hở; Y là axit cacboxylic hai chức, mạch hở, không no, trong phân tử chứa 1 liên kết đôi C=C. Z là este hai chức được tạo bởi X và Y. Trong số các công thức phân tử sau: C6H8O4, C5H6O4, C7H10O4, C7H8O4, C8H14O4, C5H8O4, số công thức phân tử phù hợp với Z là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(1) Khi đốt cháy hoàn toàn a mol một hiđrocacbon X mạch hở bất kì thu được b mol CO2 và c mol H2O, nếu b – c = a thì X là ankin.
(2) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có hiđro.
(3) Muối ăn dễ tan trong benzen.
(4) Ở trạng thái rắn, phenol không tồn tại liên kết hiđro liên phân tử.
(5) Trong phân tử canxi axetat chỉ có liên kết cộng hóa trị.
(6) Ở điều kiện thường, các este đều ở trạng thái lỏng.
(7) Trong phân tử hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, số nguyên tử H là số chẵn.
Số phát biểu sai là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Vitamin A công thức phân tử C 20 H 30 O , có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa liên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử vitamin A là
A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vòng (6 cạnh) và không có chứa liên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử vitamin A là
A. 6
B. 4
C. 7
D. 5
Hợp chất X có công thức phân tử C6H8O6. X phản ứng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1 : 3 và phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 theo tỉ lệ 1 : 6, X không phản ứng với NaHCO3. Có các kết luận sau:
(1) X tham gia phản ứng thủy phân. (2) X có chứa nhóm chức axit cacboxylic.
(3) X có chứa nhóm este. (4) X có phản ứng với Na.
(5) X là hợp chất hữu cơ đa chức. (6) X chứa liên kết ba đầu mạch.
Số kết luận đúng về X là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Hợp chất X có công thức phân tử C6H8O6. X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3 và phản ứng với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ mol 1 : 6. X không phản ứng với NaHCO3. Có các kết luận sau:
(1) X có chứa liên kết ba đầu mạch.
(2) X có chứa nhóm chức axit cacboxylic.
(3) X có chứa nhóm chức este.
(4) X có nhóm chức anđehit.
(5) X là hợp chất đa chức.
Số kết luận đúng về X là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hợp chất X có công thức phân tử C6H8O6. X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3 và phản ứng với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ mol 1 : 6. X không phản ứng với NaHCO3. Có các kết luận sau:
(1) X có chứa liên kết ba đầu mạch.
(2) X có chứa nhóm chức axit cacboxylic.
(3) X có chứa nhóm chức este.
(4) X có nhóm chức anđehit.
(5) X là hợp chất đa chức.
Số kết luận đúng về X là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1