S+O2-to>SO2
4P+5O2-to>2P2O5
C+O2-to>CO2
Si+O2->SiO2
S+O2-to>SO2
4P+5O2-to>2P2O5
C+O2-to>CO2
Si+O2->SiO2
Câu 14: (2 điểm) Tại sao khi đốt lưu huỳnh trong không khí thì lưnu huỳnh lại cháy chậm hơn
và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với khi đốt lưu huỳnh trong oxi nguyên chất. Viết PTHH minh
họa
Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam hỗn hợp bột lưu huỳnh và cacbon trong không khí thu được 15,2 gam hỗn hợp khí lưu huỳnh đioxit và cacbon đioxit. Thể tích không khí (ở đktc) cần dùng là bao nhiêu lít ??
Bài 1 : Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi : H2 , Mg , Cu , S ; Al ; C và P
Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic . Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau
a. Khi có 6,4 g khí oxi tham gia phản ứng
b. Khi có 0,3 mol cacbon tham gia phản ứng
c. Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,2 mol khí oxi
Bài 3: Khi đốt khí metan ( CH4 ) ; khí axetilen ( C2H2 ) , rượu etylic ( C2H6O ) đều cho sản phẩm là khí cacbonic và hơi nước . Hãy viết PTHH phản ứng cháy của các phản ứng trên
Bài 4: Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết :
a. 46,5 gam photpho b. 30 gam cacbon
c. 67,5 gam nhôm d. 33,6 lít hidro
Bài 5: Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứ 15g oxi . Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfuro ( SO2 )
a. Tính số gam lưu huỳnh đã cháy
b. Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy
Bài 6: Một bình phản ứng chứa 33,6 lít khí oxi (đktc) với thể tích này có thể đốt cháy :
a. Bao nhiêu gam cacbon ?
b. Bao nhiêu gam hidro
c. Bao nhiêu gam lưu huỳnh
d. Bao nhiêu gam photpho
Bài 7: Hãy cho biết 3 . 1024 phân tử oxi có thể tích là bao nhiêu lít ?
Bài 8: Tính thể tích oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy
Bài 9: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 khí lít oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxi
a. Chất nào còn dư sau phản ứng , với khối lượng là bao nhiêu ?
b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành
Bài 14: Một bình kín có dung tích 1,4l đầy không khí (đktc). Nếu đốt cháy 2,5g photpho P trong bình, thì photpho có cháy hết không?
Bài 15: Đốt cháy 100g hỗn hợp bột lưu huỳnh S và sắt Fe dùng hết 33,6l khí oxi (đktc). Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. Biết rằng đốt Fe tạo ra Fe3O4
Bài 16: Dẫn 11,2 lít khí H2 (đktc) qua ống nghiệm chứa 16 gam CuO. Sau khi phản ứng kết thúc, hãy tính: khối lượng kim loại thu được. Sau phản ứng có chất nào còn dư, dư bao nhiêu?
Hãy nêu hiện tượng và viết pthh của các phản ứng sau thuộc loại phản ứng gì? Gọi tên sản phẩm a)đốt cháy lưu huỳnh trong không khí sau đó đưa vào lọ chứa oxi B)đốt sắt trong bình đựng khí oxi
Đốt cháy hoàn toàn 8 gam lưu huỳnh trong không khí. Lượng khí oxi đã phản ứng với lưu huỳnh vừa đủ để tác dụng với 32 gam kim loại R. Hãy xác định R (biết R ko có hóa trị quá III).
Giải giúp em, em cảm ơn ạ
Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 2,24 lít khí oxi
a) Viết PTHH của phản ứng
b) Tính thể tích khí mới đc sinh ra (đktc)
c) Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng
cứu mình với cần gấp
Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong ko khí thì thấy lưu huỳnh cháy cs ngọn lửa màu xanh thu dc 6,4 gam lưu huỳnh dioxit SO2
a) viết công thức về khối lượng của phản ứng
b) Tính khối lượng khí oxi phản ứng
d) Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng trên
giải gấp giúp mình với
Câu 1. Chọn hiện tượng đúng ở thí nghiệm đốt bột lưu huỳnh (sulfur)
A. Trong không khí, lưu huỳnh cháy nhanh hơn trong oxi
B. Trong oxi, lưu huỳnh cháy nhanh hơn trong không khí
C. Lưu huỳnh cháy trong không khí và trong oxi là như nhau
D. Lưu huỳnh không cháy trong oxi cũng như trong không khí
Câu 2. Hoá lỏng không khí sau đó nâng dần nhiệt độ lên thì thu được khí N2 trước, vì:
A. khí N2 ít tan trong nước hơn khí O2
B. khí O2 ít tan trong nước hơn khí N2
C. khí O2 có nhiệt độ sôi thấp hơn khí N2
D. khí N2 có nhiệt độ sôi thấp hơn khí O2
Câu 3. Khi nhiệt phân 12,25g kali clorat KClO3, thể tích khí oxi (oxygen) (ở đktc) sinh ra là:
A. 3,36 lít
B. 3,4 lít
C. 3,5 lít
D. 2,8 lít Chọn đáp án đúng (biết O = 16, K = 39, Cl = 35,5).
Câu 4. Cho 2,24 lít khí H2 (hydrogen) ở đktc phản ứng với 8 gam một oxit của kim loại R (có hóa trị II) thì thấy phản ứng xảy ra vừa đủ. Kim loại R là:
A. sắt
B. đồng
C. nhôm
D. kẽm
Câu 5. Người ta dùng H2 hoặc CO để khử sắt (III) oxit (iron(III) oxide) thành sắt (iron). Để điều chế được 3,5 gam sắt, thể tích H2 hoặc CO (ở đktc) cần dùng là:
A. 4,2 lít H2 hoặc 2,1 lít CO
B. 1,05 lít H2 hoặc 2,1 lít CO
C. 4,2 lít H2 hoặc 4,2lít CO
D. 2,1 lít H2 hoặc 2,1 lít CO
Câu 6. Chọn phương trình hoá học đúng của phản ứng giữa H2 và O2
A. ¬ H2 + O2 -> H2O
B. 2H2 + O2 -> H2O
C. 2H2 + O2 -> 2H2O
D. 2H2O -> 2H2 + O2
Câu 7. Chọn hiện tượng đúng nhất khi cho H2 tác dụng với CuO ở nhiệt độ 400oC:
A. Bột màu đen chuyển dần sang màu đỏ và có hơi nước tạo thành đầu ra ống dẫn khí.
B. Có những giọt nước tạo thành tạo thành đầu ra ống dẫn khí.
C. Bột màu đen chuyển dần sang màu đỏ.
D. Có lớp CuO màu đỏ gạch.
Câu 8. Cho 3,36 lít khí hidro (hydrogen) (đktc) tác dụng với khí oxi (oxygen) dư thu được m gam nước. Tính giá trị của m là
A. 2,7.
B. 4,5.
C. 1,8.
D. 3,6.
Câu 9. Khí H2 được dùng làm nhiên liệu vì lí do nào trong các lí do sau đây?
A. phản ứng của H2 với O2 toả nhiều nhiệt
B. phản ứng giữa H2 và oxit kim loại toả nhiều nhiệt
C. H2 kết hợp được với O2 tạo ra nước
D. H2 là chất khí nhẹ nhất
Câu 10. Người ta điều chế 3,2 gam đồng (copper) bằng cách dùng hiđro (hydrogen) khử đồng (II) oxit. (copper(II) oxide) a) Khối lượng đồng (II) oxit bị khử là:
A. 1,5 gam
C. 6,0 gam
B. 4,5 gam
D. 4,0 gam
b) Thể tích khí hiđro (đktc) đã dùng là:
A. 1,12 lít
C. 0,42 lít
B. 1,26 lít
D. 1,68 lít