CuO + H2 \(\underrightarrow{t^0}\) Cu + H2O
CuO + H2 \(\underrightarrow{t^0}\) Cu + H2O
Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa khí hidro vs hỗn hợp đồng(II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp
a) Khử hoàn toàn 56g hỗn hợp 2 oxit trên người ta thu đc 43.2 gam hỗn hợp 2 khim loại. Hãy tính thể tích khí hidro hoặc khí cacbon oxit cần dùng ở đktc. Bt lượng khí dùng dư là 20%
Viết phương trình hoá học của các phản ứng hidro khử các oxit sau: Chì(II) oxit
Viết phương trình hoá học của các phản ứng hidro khử các oxit sau: Thuỷ ngân(II) oxit
Trong phòng thí nghiệm, người ta đã dùng cacbon oxit CO để khử 0,2 mol F e 3 O 4 và dùng khí hidro để khử 0,2 mol F e 2 O 3 ở nhiệt độ cao.
a. Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã xảy ra
b. Tính số lít khí CO và H 2 ở đktc cần dùng cho mỗi phản ứng.
c. Tính số gam sắt thu được ở mỗi phản ứng hoá học.
Khử hoàn toàn 0,3 mol đồng 3 oxit bằng khí hidro ở nhiệt độ cao. sau phản ứng thu được chất rắn màu đỏ và hơi nước
a, tính số mol khí hidro cần dùng cho phản ứng
b, viết phương trình hóa học xảy ra
c, tính thể tích hidro ở (điều kiện tiêu chuẩn) đã dùng
hòa tan 20g nacl vào 60g nước tính nồng độ phần trăm của dung duchj thu được
khử 32g đồng (II) oxit bằng khí hidro
a) lập phương trình háo học của phản ứng
b)tính thể tích khí hidro cần dùng
c) tính khối lượng đồng thu được
Câu 3 Lập Phương trình hoá học của các phản ứng sau rồi xác Định loại phản ứng
A.Đốt khí hidro,cacbon,sắt,photpho,lưu huỳnh,nhôm,canxi,magie
B.Dẫn khí hidro đi qua bột sắt(III)oxit,chì (II)oxit,Đồng(II)oxit,sắt từ oxit nung nóng.
C.Cho hidro tác dụng cới clo va brom(Br\(_2\))
Bài 1: Đốt cháy 16,8 g sắt trong oxi thu được oxit sắt từ(Fe3O4)
a/ Viết phương trình phản ứng
b/ Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở đktc và khối lượng sản phẩm
c/ Nếu dùng số mol khí hidro bằng số mol sắt ở trên để khử 16g đồng(II)oxit (CuO) ở nhiệt độ cao thì thu được bao nhiêu gam đồng?
Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hidro để khử sắt (III) oxit và thu được 11,2 gam sắt.
Viết phương trình hoá học của phản ứng đã xảy ra.
Tính khối lượng sắt(III) oxit đã phản ứng.
Tính thể tích khí hidro đã tiêu thụ (ở đktc).