Viết phương trình hoá học của các phản ứng, hoàn thành chuỗi biến hoá sau :
Viết phương trình hoá học của các phản ứng hoàn thành chuỗi phản ứng sau :
Thực hiện những biến đổi hoá học sau bằng cách viết những PTHH và ghi điều kiện của phản ứng, nếu có :
Viết phương trình hóa học của các phản ứng biểu diễn các chuyển đổi sau:
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?
Viết phương trình hóa học của các phản ứng biểu diễn các chuyển đổi sau: a. KClO3 -> O2-> SO2-> Na2SO3 b. S-> H2S -> SO2 -> SO3 ->H2SO4
Đồ thị nào sau đây biểu diễn sự biến đổi tốc độ phản ứng thuận theo thời gian ? Sự biến đổi tốc độ phản ứng nghịch theo thời gian ? Trạng thái cân bằng hoá học ?
Trộn một lượng nhỏ bột Al và I2 trong bát sứ, sau đó cho một ít nước vào.
a. Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích
b. Viết phương trình hoá học cảu phản ứng và cho biết vai trò của các chất tham gia
c. Giải thích tại sao hợp chất COBr2 có tồn tại, còn hợp chất COI2 không tồn tại?
Đại lượng đặc trưng cho đô biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian gọi là
A. tốc độ phản ứng.
B. cân bằng hoá học.
C. tốc độ tức thời.
D. quá trình hoá học.
Cho phương trình hoá học của phản ứng:
2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn.
Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng?
A. Cr là chất oxi hoá, Sn2+ là chất khử
B. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hoá
C. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hoá
D. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hoá