Chọn gốc tọa độ O\(\equiv A\)
Chiều dương trục Ox: Từ A đến B
Phương trình chuyển động của vật là
x=-10+vt(km,h)
(Hình đề còn thiếu á bạn)
Chọn gốc tọa độ O\(\equiv A\)
Chiều dương trục Ox: Từ A đến B
Phương trình chuyển động của vật là
x=-10+vt(km,h)
(Hình đề còn thiếu á bạn)
Trên đường thẳng đi qua 3 điểm A, B, C với AB = 10m, BC = 20m, AC = 30m. Một vật chuyển động nhanh dần đều hướng từ A đến C với gia tốc 0,2m/s2 và đi qua B với vận tốc 10m/s. Chọn trục tọa độ trùng với đường thẳng nói trên, gốc tọa độ tại B, chiều dương hướng từ A đến C, gốc thời gian lúc vật đi qua B thì phương trình tọa độ của vật là:
A. x = 10t + 0,1t2
B. x = 5t + 0,1t2
C. x = 5t – 0,1t2
D. x = 10+ 5t – 0,1t2
Trên đường thẳng đi qua 3 điểm A, B, C với AB = 10m, BC = 20m, AC = 30m. Một vật chuyển động nhanh dần đều hướng từ A đến C với gia tốc 0,2m/s2 và đi qua B với vận tốc 10m/s. Chọn trục tọa độ trùng với đường thẳng nói trên, gốc tọa độ tại B, chiều dương hướng từ A đến C, gốc thời gian lúc vật đi qua B thì phương trình tọa độ của vật là:
A. x = 10 t + 0 , 1 t 2 .
B. x = 5 t + 0 , 1 t 2 .
C. x = 5 t - 0 , 1 t 2 .
D. x = 10 + 5 t - 0 , 1 t 2 .
Trong một thí nghiệm cho hai địa điểm A và B cách nhau 300m, lấy hai vật cho chuyển động. Khi vật 1 đi qua A với vận tốc 20m/s, chuyển động chậm dần đều về phía B với gia tốc 1 m / s 2 thì vật 2 bắt đầu chuyển động đều từ B về A với vận tốc 8 m/s. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc vật 1 qua A. Viết phương trình tọa độ của hai vật
A. x A = 20 t – 1 2 t 2 ; x B = 300 – 8 t
B. x A = 40 t – 1 2 t 2 ; x B = 500 – 4 t
C. x A = 10 t – 2 t 2 ; x B = 100 – 8 t
D. x A = 20 t – t 2 ; x B = 300 – 4 t
Trong một thí nghiệm cho hai địa điểm A và B cách nhau 300m, lấy hai vật cho chuyển động. Khi vật 1 đi qua A với vận tốc 20m/s, chuyển động chậm dần đều về phía B với gia tốc 1 m / s 2 thì vật 2 bắt đầu chuyển động đều từ B về A với vận tốc 8 m/s. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc vật 1 qua A
a. Viết phương trình tọa độ của hai vật
b. Khi hai vật gặp nhau thì vật 1 còn chuyển động không? Xác định thời điểm và vị trí gặp nhau
c. Khi vật thứ hai đến A thì vật 1 ở đâu, vận tốc là bao nhiêu?
Trong một thí nghiệm cho hai địa điểm A và B cách nhau 300m, lấy hai vật cho chuyển động. Khi vật 1 đi qua A với vận tốc 20m/s, chuyển động chậm dần đều về phía B với gia tốc 1 m / s 2 thì vật 2 bắt đầu chuyển động đều từ B về A với vận tốc 8 m/s. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc vật 1 qua A. Khi vật thứ hai đến A thì vật 1 đang ở đâu?
A. Cách A 200m, cách B 100m
B. Cách A 300m, cách B 100m
C. Cách A 100m, cách B 200m
D. Cách A 150m, cách B 100m
Cùng một lúc, từ hai điểm A và B cách nhau 50m có hai vật chuyển động ngược chiều để gặp nhau. Vật thứ nhất xuất phát từ điểm A chuyển động đều với vận tốc 5m/s, vật thứ hai xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc 2m/s2. Chọn trục Ox trùng với đường thẳng AB, gốc O trùng với A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc xuất phát.
a) Viết phương trình chuyển động của mỗi vật.
b)Xác định thời điểm và vị trí lúc hai vật gặp nhau.
c) Xác định thời điểm mà tại đó hai vật có vận tốc bằng nhau.
Cùng một lúc tại hai điểm A, B cách nhau 125 m có hai vật chuyển động ngược chiều nhau. Vật đi từ A có vận tốc đầu 4 m/s và gia tốc là 2 m/ s 2 , vật đi từ B có vận tốc đầu 6 m/s và gia tốc 4 m/ s 2 . Biết các vật chuyển động nhanh dần đều. Chọn A làm gốc tọa độ, chiều dương hướng từ A đến B, gốc thời gian lúc hai vật cùng xuất phát. Xác định thời điểm hai vật gặp nhau?
A. 10s
B. 5s
C. 6s
D. 12s
Cùng một lúc tại hai điểm A, B cách nhau 125 m có hai vật chuyển động ngược chiều nhau. Vật đi từ A có vận tốc đầu 4 m/s và gia tốc là 2 m/ s 2 , vật đi từ B có vận tốc đầu 6 m/s và gia tốc 4 m/ s 2 . Biết các vật chuyển động nhanh dần đều. Chọn A làm gốc tọa độ, chiều dương hướng từ A đến B, gốc thời gian lúc hai vật cùng xuất phát. Hai vật gặp nhau tại vị trí cách A bao nhiêu?
A. 45m
B. 80m
C. 25m
D. 95m
Cùng một lúc, từ A và B cách nhau 36m có hai vật chuyển động ngược chiểu để gặp nhau. Vật thứ nhất xuất phát từ A chuyển động đều với vận tốc 3m/s, vật thứ hai xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc 4 m / s 2 . Chọn trục Ox trùng với đường thẳng AB, gốc O trùng với A, chiều dường từ A đến B, gốc thời gian là lúc xuất phát.
a) Viết phương trình chuyển động của mỗi vật.
b)Xác định thời điểm và vị trí lúc hai vật gặp nhau.
c)Xác định thời điểm mà tại đó hai vật có vận tốc bằng nhau.