Đáp án B
Việt Nam Quốc dân đảng là một chính đảng chính trị đại diện cho giai cấp Tư sản dân tộc.
Đáp án B
Việt Nam Quốc dân đảng là một chính đảng chính trị đại diện cho giai cấp Tư sản dân tộc.
Luận cương chính trị xác định động lực của cách mạng là
A. Tư sản dân tộc, địa chủ. B. Giai cấp công nhân và nông dân. C. Giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức. D. Tất cả nhân dân Việt Nam không phân biệt giai cấp, tầng lớp.
A. Tư sản dân tộc, địa chủ.
B. Giai cấp công nhân và nông dân.
C. Giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức.
D. Tất cả nhân dân Việt Nam không phân biệt giai cấp, tầng lớp.
Thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam là:
A.Thỏa hiệp với Pháp để được hưởng quyền lợi.
B.Ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ nhưng dễ thỏa hiệp
C. Tham gia cách mạng hăng hái nhất.
D. Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam là:
A.Thỏa hiệp với Pháp để được hưởng quyền lợi.
B.Ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ nhưng dễ thỏa hiệp
C. Tham gia cách mạng hăng hái nhất.
D. Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam là
A. thỏa hiệp với Pháp để được hưởng quyền lợi
B. có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc
C. tham gia cách mạng hăng hái nhất
D. ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ nhưng dễ thỏa hiệp
Điểm giống nhau về xu hướng phát triển của phong trào dân tộc dân chủ (1919 – 1925) ở Việt Nam do tư sản dân tộc và tiểu tư sản lãnh đạo là
A. Theo con đường cách mạng tư sản
B. Theo con đường cách mạng vô sản.
C. Theo con đường cách mạng tư sản dân quyền.
D. Theo con đường cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
Điểm giống nhau về xu hướng phát triển của phong trào dân tộc dân chủ (1919 – 1925) ở Việt Nam do tư sản dân tộc và tiểu tư sản lãnh đạo là
A. Theo con đường cách mạng tư sản
B. Theo con đường cách mạng vô sản
C. Theo con đường cách mạng tư sản dân quyền
D. Theo con đường cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
Cơ sở nào dưới đây để Nguyễn Ái Quốc xác định đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam là “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng đế đi tới xã hội cộng sản” trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (1930)?
A. Không chỉ giành độc lập cho dân tộc mà còn giành ruộng đất cho dân cày.
B. Không chỉ giải phóng dân tộc mà còn giải phóng xã hội.
C. Giành độc lập cho dân tộc, đưa công nhân lên nắm chính quyền.
D. Giành độc lập cho dân tộc, đưa công nhân, trí thức lên nắm chính quyền.
Cơ sở nào dưới đây để Nguyễn Ái Quốc xác định đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam là “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng đế đi tới xã hội cộng sản” trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (1930)?
A. Không chỉ giành độc lập cho dân tộc mà còn giành ruộng đất cho dân cày
B. Không chỉ giải phóng dân tộc mà còn giải phóng xã hội
C. Giành độc lập cho dân tộc, đưa công nhân lên nắm chính quyền
D. Giành độc lập cho dân tộc, đưa công nhân, trí thức lên nắm chính quyền
Cơ sở nào dưới đây để Nguyễn Ái Quốc xác định đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam là “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng đế đi tới xã hội cộng sản” trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (1930)?
Việt Nam Quốc dân đảng là một chính đảng chính trị đại diện cho giai cấp nào?
A. Công nhân
B. Tư sản dân tộc
C. Tiểu tư sản
D. Tiểu tư sản, tự sản, địa chủ