Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7- 10 dòng) kể về những lời dạy bảo ân cần của người bà, trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận. Hãy gạch chân dưới những câu văn có yếu tố nghị luận.
Bằng 1 đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch, em hãy làm rõ hình ảnh những người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong 2 khổ:
Không có kính, ừ thì có bụi
Bụi phun tóc trắng như người già .......
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa,
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi
sử dụng 1 câu ghép và thành phần phụ chú
Giúp mik với ạ!!!!
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 12 - 15 dòng) kể về những lời dạy bảo ân cần của người bà, trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận. Hãy gạch chân dưới những câu văn có yếu tố nghị luận.
Gợi ý:
1. Hình thức:
+ Viết đoạn văn tự sự có độ dài khoảng 12-15 dòng.
+ Sử dụng yếu tố nghị luận trong câu chuyện.
2. Nội dung:
- Mở đoạn:
+ Giới thiệu khái quát về bà?
+ Tình cảm của mình với bà?
- Thân đoạn:
- Điều mà bạn ấn tượng ở bà là gì?: Bà là người rất thương con thương cháu, bà
hay dạy con cháu bằng những lời dạy bảo ân cần và sâu sắc.
- Kể lại tình huống, hoàn cảnh, diễn biến câu chuyện gắn với lời dạy bảo của bà?
- Kết thúc câu chuyện như thế nào?
+ Kết đoạn:
- Bài học rút ra qua lời dạy bảo của bà: Những lời dạy của bà cho tới mãi hôm nay
tôi mới có thể thấm thía hết, mới biết nó thật chân tình và chí lý biết bao.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
Những câu thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì về người lính và cuộc chiến đấu? Hãy phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa của hình ảnh trong những câu thơ ấy.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
Từ “mặc kệ” đặt giữa câu thơ có cùng với hình ảnh làng quê quen thuộc đã gợi cho em cảm xúc gì về tình cảm của người lính cách mạng?
viết đoạn văn kể về người thân của em trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận. Hãy chỉ ra yếu tố nghị luận trong đoạn văn và nêu ý nghĩa của nó.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
LỖI LẦM VÀ SỰ BIẾT ƠN
Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”.
Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc trên đá: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”.
Người kia hỏi: “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá”?
Anh ta trả lời: “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xóa được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người”.
Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.
(Hạt giống tâm hồn, tập 4, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2004)
Trong đoạn văn trên, yếu tố nghị luận thể hiện ở những câu nào? Chỉ ra vai trò của các yếu tố ấy trong việc làm nổi bật nội dung của đoạn văn.
Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện ấy.
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7-9 câu) kể về lời dạy bảo ân cần của người bà, trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận ( Ý KHÔNG CHÉP MẠNG ví dụ như là bài mở đầu bằng câu "đối với tôi. Bàtôi là một trong những người có tầm quan trọng và ảnh hưởng tích cực đến cuộc đời tôi.....") Làm ơn giúp mik vs ạ, tối mik phải nộp rùi, cảm ơn mn nhiều huhu mik đăng lại lần thứ 3 rùi đó ạ, làm ơn giúp mik điiii, 1 tiếng nữa mik phải nộp òi